Các công thức về chuyển động có thể được sử dụng cho:
Các công thức về chuyển động có thể được sử dụng cho chỉ chuyển động theo đường thẳng.
Các công thức về chuyển động có thể được sử dụng cho:
Các công thức về chuyển động có thể được sử dụng cho chỉ chuyển động theo đường thẳng.
Câu nào sau đây nói về sự rơi tự do là đúng?
"Khi không có lực cản, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ" – sai vì: Khi không có sức cản, các vật nặng nhẹ đều rơi như nhau
"Ở cùng một nơi, mọi vật rơi tự do có cùng gia tốc" – đúng
"Khi rơi tự do, vật nào ở độ cao lớn hơn sẽ rơi với gia tốc lớn hơn" – sai vì: Các vật rơi tự do với gia tốc như nhau
"Vận tốc của vật chạm đất, không phụ thuộc vào độ cao của vật khi rơi" – sai vì: Vận tốc của vật chạm đất phụ thuộc vào độ cao của vật khi rơi.
Nếu vận tốc ban đầu của một vật bằng không thì quãng đường vật đi được trong thời gian t và gia tốc là 9,8 m/s2 sẽ là
Quãng đường của vật đi được là:
Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần, sau 1 phút đạt vận tốc 40 km/h. Gia tốc của đoàn tàu gần giá trị nào sau đây nhất?
Đổi
Ban đầu t = 0 thì
Gia tốc của đoàn tàu là:
Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 36 km/h thì hãm phanh. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. Quãng đường mà tàu đi được trong khoảng thời gian trên là:
Đổi đơn vị:
Gọi vận tốc ban đầu của đoàn tàu là
Vận tốc cuối của đoàn tàu là .
Gia tốc của đoàn tàu trong khoảng thời gian hãm phanh là:
Quãng đường đoàn tàu đi được là:
Phát biểu nào dưới đây là sai?
Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau là khác nhau.
Một vật rơi tự do từ độ cao h trong thời gian 10s. Hãy tính thời gian vật rơi trong 95 m cuối cùng. Lấy g = 10 m/s2.
Độ cao:
Thời gian rơi trong 95 m cuối cùng bằng tồng thời gian rơi trừ đi thời gian rơi trong 405 m đầu tiên:
Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần, sau 20 s tàu đạt tốc độ 36 km/h. Tính gia tốc của tàu?
Gia tốc của tàu là:
Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do?
- Khi không có lực cản của không khí, các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau đều rơi như nhau, ta bảo rằng chúng rơi tự do. Do đó sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
- Một vận động viên nhảy dù đang rơi khi dù đã mở, một chiếc lá đang rơi thì chịu thêm lực cản của không khí, do đó không được coi là rơi tự do.
- Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống chịu tác dụng của trọng lực và lực kéo của dây treo thang máy nên không được coi là rơi tự do.
- Một viên gạch rơi từ độ cao 3 m xuống đất thì lực cản của không khí là rất nhỏ so với trọng lực nên có thể coi như vật rơi tự do.
Trong công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng chậm dần đều cho đến khi dừng lại thì
Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì vận tốc và gia tốc ngược dấu nhau, quãng đường là đại lượng không âm.
Một đoàn tàu bắt đầu rời ga. Chuyển động nhanh dần đều, sau 20s đạt đến vận tốc 36km/h. Hỏi sau bao lâu nữa tàu đạt được vận tốc 54km/h?
Ta có:
+ Gia tốc của chuyển động:
+ Phương trình vận tốc của vật:
Thời gian để tàu đạt vận tốc tính từ lúc tàu đạt tốc độ 36km/h là:
Một vật đang chuyển động với vận tốc , tài xế tắt máy và hãm phanh xe chuyển động chậm dần đều sau nữa thì dừng hẳn. Quãng đường xe đi được trong kể từ lúc bắt đầu hãm phanh là:
Gia tốc của chuyển động:
Quãng đường mà xe đi được trong 4s kể từ lúc hãm phanh là:
Chuyển động rơi tự do là:
Sự rơi tự do (chuyển động rơi tự do) là sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Một quả bóng được ném xuống sàn và nảy lên theo phương hợp với phương ngang một góc nào đó. Sau đó, chuyển động theo phương ngang của quả bóng
Chuyển động theo phương ngang của quả bóng không chịu tác dụng của trọng lực, là chuyển động đều với vận tốc không đổi.
Câu nào dưới đây nói về chuyển động thẳng biến thiên đều là không đúng?
Khi vật chuyển động nhanh dần đều thì: Vectơ gia tốc và vectơ vận tốc luôn cùng hướng
Khi vật chuyển động chậm dần đều thì: Vectơ gia tốc và vectơ vận tốc luôn ngược hướng
Vậy đáp án sai là: "Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn có cùng phương, cùng chiều với vận tốc".