Lực nào dưới đây là lực đàn hồi của lò xo?
Lực đàn hồi của lò xo là lực căng của lò xo. Khi kéo giãn lò xo, lực đàn hồi có xu hướng làm ngắn lò xo. Khi lò xo bị nén thì lực đàn hồi lại có xu hướng làm lò xo giãn ra.
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi của lò xo?
Lực đàn hồi của lò xo là lực căng của lò xo. Khi kéo giãn lò xo, lực đàn hồi có xu hướng làm ngắn lò xo. Khi lò xo bị nén thì lực đàn hồi lại có xu hướng làm lò xo giãn ra.
Lực cản của chất lưu tác dụng lên một vật chuyển động phụ thuộc vào yếu tố nào?
Lực cản của chất lưu tác dụng lên một vật chuyển động phụ thuộc vào các yếu tố:
- Hình dạng của vật.
- Kích thước của vật.
- Trọng lượng của vật
Lực ma sát trượt tỉ lệ với lực ép vuông góc giữa các bề mặt lại với nhau thông qua biểu thức nào?
Lực ma sát trượt tỉ lệ với lực ép vuông góc giữa các bề mặt với nhau. Như vậy tỉ số độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn lực ép vuông góc không đổi. Hệ số này được gọi là hệ số ma sát trượt và được xác định bởi công thức:
Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng:
Lực ma sát trượt: không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật; mà nó tỉ lệ với lực ép vuông góc giữa các bề mặt và phụ thuộc vào vật liệu cũng như tình trạng của các mặt tiếp xúc. Hệ số ma sát là một đại lượng không đổi, có giá trị khác nhau giữa các vật liệu.
Một người có khối lượng đặt ở nơi có gia tốc trọng trường . Phát biểu nào sau đây sai?
Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức nên trọng lực tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
Vậy câu sai là: "Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật".
Tại cùng một địa điểm, hai vật có khối lượng , trọng lượng tác dụng lên hai vật lần lượt là . Trọng lượng của hai vật đó luôn thỏa mãn điều kiện:
Ta có:
Vậy đáp án đúng là:
Một vật ở trong lòng chất lỏng và đang chuyển động đi xuống, khi đó độ lớn giữa lực đẩy Archimedes và trọng lượng của vật như thế nào?
Một vật ở trong lòng chất lỏng và đang chuyển động đi xuống, có nghĩa là, độ lớn giữa lực đẩy Archimedes nhỏ hơn trọng lượng (độ lớn của trọng lực) của vật.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
- Vật chuyển động nhanh dần khi độ lớn lực phát động lớn hơn lực cản.
- Vật chuyển động chậm dần khi độ lớn lực phát động nhỏ hơn lực cản.
- Khi 2 lực này cân bằng, vật chuyển động với vận tốc không đổi.
Cặp lực nào sau đây là cặp lực cân bằng?
Hai lực nằm dọc theo một đường thẳng, ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật và có độ lớn bằng nhau được gọi là hai lực cân bằng.
Trọng lực là:
Trọng lực là lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vật.
Khi đưa một vật từ mặt đất lên cao thì:
Khối lượng m không thay đổi; trọng lượng giảm theo độ cao do g giảm theo độ cao.
Cặp lực nào là cặp lực cân bằng trong 4 cặp lực sau:
(a) Lực của động cơ ô tô khi ô tô chuyển động và trọng lực của ô tô.
(b) Trọng lực của quả cam trên một đĩa cân và trọng lực của các quả cân trên đĩa cân còn lại khi cân thăng bằng.
(c) Lực mà lò xo tác dụng vào vật và lực mà vật tác dụng vào lò xo.
(d) Lực của hai em bé kéo hai đầu sợi dây khi sợi dây đứng yên.
Hai lực nằm dọc theo một đường thẳng, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào cùng một vật được gọi là hai lực cân bằng.
(a) Lực của động cơ ô tô khi ô tô chuyển động và trọng lực của ô tô - Đây không phải là hai lực cân bằng vì lực của động cơ ô tô khi ô tô chuyển động có phương nằm ngang, trọng lực của ô tô có phương thẳng đứng.
(b) Trọng lực của quả cam trên một đĩa cân và trọng lực của các quả cân trên đĩa cân còn lại khi cân thăng bằng. Đây không phải là hai lực cân bằng vì hai lực này không tác dụng vào cùng một vật, có độ lớn bằng nhau, phương song song, cùng chiều.
(c) Lực mà lò xo tác dụng vào vật và lực mà vật tác dụng vào lò xo. Đây không phải là hai lực cân bằng vì hai lực này không tác dụng vào cùng một vật.
(d) Lực của hai em bé kéo hai đầu sợi dây khi sợi dây đứng yên. Đây là hai lực cân bằng, vì cùng tác dụng vào sợi dây, có phương trùng với phương của sợi dây, ngược chiều và độ lớn như nhau.
Yếu tố quyết định nhất trong trò chơi kéo co là:
Yếu tố quyết định nhất trong trò chơi kéo co là: lực ma sát của chân và sàn đỡ.
Lực ma sát trượt không có đặc điểm nào?
Lực ma sát trượt có phương dọc theo bề mặt tiếp xúc và gần như không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc. Nếu một viên gạch bị kéo trượt dọc theo mặt bàn phẳng thì lực ma sát trượt là như nhau cho dù viên gạch nằm hay đứng.
Lực ma sát trượt tỉ lệ với lực ép vuông góc giữa các bề mặt với nhau. Với vật chuyển động trên mặt phẳng ngang thì lực ép bằng trọng lượng.
Vậy lực ma sát trượt không có đặc điểm có phương vuông góc với bề mặt tiếp xúc.
Một vật có khối lượng 10 kg. Trọng lượng của vật là bao nhiêu? Biết gia tốc rơi tự do trên Trái Đất là g = 9,8 m/s2.
Trọng lượng của vật: