KhoaHoc.vn - Khóa Học trực tuyến
Tìm kiếm
Đăng nhập
Khóa Học
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 8
Sinh học 8
Luyện tập Chương 8: Da
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm
20 câu
Điểm số bài kiểm tra:
20 điểm
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
Câu 1:
Nhận biết
Để tăng cường sức chịu đựng của làn da, chúng ta có thể áp dụng biện pháp nào sau đây?
Hãy chọn các đáp án đúng:
A. Không đeo khẩu trang khi ra ngoài
B. Thường xuyên tập thể dục, thể thao
C. Tắm nắng vào sáng sớm (6 – 7 giờ vào mùa hè hoặc 8 – 9 giờ vào mùa đông)
D. Tắm nước lạnh theo lộ trình tăng dần mức độ nhưng phải đảm bảo độ vừa sức
Câu 2:
Nhận biết
Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây?
A. Má
B. Gan bàn chân
C. Bụng chân
D. Đầu gối
Câu 3:
Nhận biết
Khi bị bỏng nhẹ, chúng ta cần phải thực hiện ngay thao tác nào sau đây?
A. Rửa vết thương trên vòi nước với xà phòng diệt khuẩn
B. Bôi kem liền sẹo lên phần da bị bỏng
C. Băng bó vết bỏng bằng bông và gạc sạch
D. Ngâm phần da bị bỏng vào nước lạnh và sạch
Câu 4:
Nhận biết
Một làn da sạch sẽ có khả năng tiêu diệt khoảng bao nhiêu phần trăm số vi khuẩn bám trên da?
A. 85%
B. 40%
C. 99%
D. 35%
Câu 5:
Nhận biết
Da có vai trò gì đối với đời sống con người?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Góp phần tạo nên vẻ đẹp bên ngoài
C. Điều hòa thân nhiệt
D. Bảo vệ cơ thể
Câu 6:
Nhận biết
Khi bị mụn trứng cá, chúng ta cần lưu ý NHỮNG điều gì?
A. Tự ý sử dụng các loại thuốc chưa có chỉ định của bác sĩ
B. Rửa mặt thật sạch ngày 2 lần
C. Nếu xuất hiện bội nhiễm, hãy nhanh chóng tìm đến các bác sĩ chuyên khoa
D. Không nặn mụn, hạn chế sờ tay lên mặt
Câu 7:
Nhận biết
Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại?
A. Tuyến mồ hôi
B. Cơ co chân lông
C. Thụ quan
D. Mạch máu
Câu 8:
Nhận biết
Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì?
A. Vận chuyển chất dinh dưỡng
B. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài
C. Dự trữ đường
D. Cách nhiệt
Câu 9:
Nhận biết
Việc làm nào dưới đây giúp tăng cường lưu thông máu, khiến da ngày một hồng hào, khỏe mạnh?
A. Thường xuyên mát xa cơ thể
B. Tắm nước lạnh, càng lạnh càng tốt
C. Tắm nắng vào buổi trưa
D. Để đầu trần đi lại dưới trời nắng
Câu 10:
Nhận biết
Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước?
A. Tuyến mồ hôi
B. Tuyến nhờn
C. Thụ quan
D. Tầng tế bào sống
Câu 11:
Nhận biết
Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì?
A. Luôn vệ sinh da sạch sẽ
B. Bôi kem dưỡng ẩm cho da
C. Tập thể dục thường xuyên
D. Tránh để da bị xây xát
Câu 12:
Nhận biết
Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu?
A. Tuyến nhờn
B. Tầng sừng
C. Tuyến mồ hôi
D. Tầng tế bào sống
Câu 13:
Nhận biết
Da của loài động vật nào dưới đây thường được dùng trong điều trị bỏng cho con người?
A. Khỉ
B. Cá mập
C. Bò
D. Ếch
Câu 14:
Nhận biết
Bệnh nào dưới đây là một trong những bệnh ngoài da?
A. Sốt xuất huyết
B. Thương hàn
C. Tả
D. Hắc lào
Câu 15:
Nhận biết
Khi vết thương hở tiếp xúc với bùn, đất bẩn hoặc phân động vật, ta có nguy cơ mắc bệnh nào dưới đây?
A. Thủy đậu
B. Tiêu chảy cấp
C. Uốn ván
D. Viêm gan A
Câu 16:
Nhận biết
Lông mày có tác dụng gì?
A. Bảo vệ trán
B. Hạn chế bụi bay vào mắt
C. Giữ ẩm cho đôi mắt
D. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt
Câu 17:
Nhận biết
Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì?
A. Thụ quan
B. Mạch máu
C. Tuyến nhờn
D. Sắc tố da
Câu 18:
Nhận biết
Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau?
A. Cơ co chân lông
B. Thụ quan
C. Tầng sừng
D. Lớp mỡ
Câu 19:
Nhận biết
Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào?
A. Lông và bao lông
B. Tầng tế bào sống
C. Tuyến mồ hôi
D. Tuyến nhờn
Câu 20:
Nhận biết
Ở người, lông và móng sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của
A. Tầng tế bào sống.
B. Mạch máu.
C. Tầng sừng.
D. Cơ co chân lông.
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
Nhận biết (100%):
2/3
Thời gian làm bài:
00:00:00
Số câu làm đúng:
0
Số câu làm sai:
0
Điểm số:
0
Làm lại
269 lượt xem
Sắp xếp theo
Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
Xóa
Gửi bình luận
Sinh học 8
Chương 1: Khái quát về cơ thể người
Bài 1: Bài mở đầu
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 2: Cấu tạo cơ thể người
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 3: Tế bào
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 4: Mô
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 5: Thực hành Quan sát tế bào và mô
Bài 6: Phản xạ
Lý thuyết
Luyện tập
Luyện tập Chương 1: Khái quát về cơ thể người
Chương 2: Vận động
Bài 7: Bộ xương
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 10: Hoạt động của cơ
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 11: Sự tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
Lý thuyết
Luyện tập
Luyện tập Chương 2: Vận động
Chương 3: Tuần hoàn
Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 14: Bạch cầu - miễn dịch
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 17: Tim và mạch máu
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
Lý thuyết
Luyện tập
Luyện tập Chương 3: Tuần hoàn
Chương 4: Hô hấp
Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 21: Hoạt động hô hấp
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 22: Vệ sinh hô hấp
Lý thuyết
Luyện tập
Luyện tập Chương 4: Hô hấp
Chương 5: Tiêu hóa
Bài 24: Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 28: Tiêu hoá ở ruột non
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 30: Vệ sinh tiêu hóa
Lý thuyết
Luyện tập
Luyện tập Chương 5: Tiêu hóa
Chương 6: Trao đổi chất và năng lượng
Bài 31: Trao đổi chất
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 32: Chuyển hóa
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 33: Thân nhiệt
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 34: Vitamin và muối khoáng
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần
Lý thuyết
Luyện tập
Luyện tập Chương 6: Trao đổi chất và năng lượng
Chương 7: Bài tiết
Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 39: Bài tiết nước tiểu
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
Lý thuyết
Luyện tập
Luyện tập Chương 7: Bài tiết
Chương 8: Da
Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 42: Vệ sinh da
Lý thuyết
Luyện tập
Luyện tập Chương 8: Da
Chương 9: Thần kinh và giác quan
Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 45: Dây thần kinh tủy
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 47: Đại não
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 50: Vệ sinh mắt
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 10: Nội tiết
Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 58: Tuyến sinh dục
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 11: Sinh sản
Bài 60: Cơ quan sinh dục nam
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 65: Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 66: Ôn tập - Tổng kết
Đăng ký ngay tài khoản để hưởng các quyền lợi ưu đãi sau:
Làm bài Luyện tập Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí
Tải bài Trắc nghiệm về làm trên giấy
Lưu lại kết quả bài Luyện tập/Kiểm tra đã làm
Đăng nhập