KhoaHoc.vn - Khóa Học trực tuyến
Tìm kiếm
Đăng nhập
Khóa Học
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 8
Sinh học 8
Luyện tập: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm
10 câu
Điểm số bài kiểm tra:
10 điểm
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
Câu 1:
Nhận biết
Trong hệ mạch máu của con người, tại vị trí nào người ta đo được huyết áp lớn nhất?
A. Động mạch cảnh ngoài
B. Động mạch phổi
C. Động mạch thận.
D. Động mạch chủ
Câu 2:
Nhận biết
Máu lưu thông trong động mạch là nhờ vào những yếu tố nào dưới đây?
A. Do tĩnh mạch dãn rộng ở các chi dưới.
B. Sự co dãn của thành mạch
C. Sức đẩy của tim
D. Sự liên kết của dịch tuần hoàn
Câu 3:
Nhận biết
Loại mạch nào dưới đây không có van?
A. Tĩnh mạch chủ dưới
B. Tĩnh mạch mác
C. Tĩnh mạch chậu
D. Tĩnh mạch hiển lớn
Câu 4:
Nhận biết
Ở trạng thái nghỉ ngơi thì so với người bình thường, vận động viên có
A. Nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn.
B. Nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn
C. Nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn.
D. Nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn
Câu 5:
Nhận biết
Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch?
A. Lòng đỏ trứng gà
B. Sữa tươi
C. Kem
D. Cá hồi
Câu 6:
Nhận biết
Huyết áp tối đa đo được khi:
A. Tâm thất dãn.
B. Tâm nhĩ co.
C. Tâm thất co.
D. Tâm nhĩ dãn.
Câu 7:
Nhận biết
Nhịp tim sẽ tăng lên trong những trường hợp nào sau đây?
A. Khi cơ thể trải qua cú sốc nào đó: sốt cao, mất máu, mất nước hoặc lo lắng, sợ hãi kéo dài
B. Khi sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu, hêrôin,…
C. Mệt mỏi khi gắng sức, hoa mắt, chóng mặt
D. Khi bị khuyết tật tim (hẹp hoặc hở van tim, xơ phổi, mạch máu xơ cứng…)
Câu 8:
Nhận biết
Một người được xem là mắc bệnh cao huyết áp khi
A. Huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg
B. Huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg.
C. Huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg.
D. Huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg.
Câu 9:
Nhận biết
Chọn các đáp án đúng: Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta cần lưu ý những điều gì?
A. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng
B. Hút thuốc, ít vận động, chế độ ăn nhiều muối.
C. Ăn nhiều rau quả tươi, thực phẩm giàu Omega – 3
D. Nói không với rượu, bia, thuốc lá, mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵn
Câu 10:
Nhận biết
Bệnh nào dưới đây có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch?
A. Bệnh tay chân miệng
B. Bệnh thấp khớp
C. Bệnh nước ăn chân
D. Bệnh á sừng
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
Nhận biết (100%):
2/3
Thời gian làm bài:
00:00:00
Số câu làm đúng:
0
Số câu làm sai:
0
Điểm số:
0
Làm lại
379 lượt xem
Sắp xếp theo
Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
Xóa
Gửi bình luận
Sinh học 8
Chương 1: Khái quát về cơ thể người
Bài 1: Bài mở đầu
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 2: Cấu tạo cơ thể người
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 3: Tế bào
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 4: Mô
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 5: Thực hành Quan sát tế bào và mô
Bài 6: Phản xạ
Lý thuyết
Luyện tập
Luyện tập Chương 1: Khái quát về cơ thể người
Chương 2: Vận động
Bài 7: Bộ xương
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 10: Hoạt động của cơ
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 11: Sự tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
Lý thuyết
Luyện tập
Luyện tập Chương 2: Vận động
Chương 3: Tuần hoàn
Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 14: Bạch cầu - miễn dịch
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 17: Tim và mạch máu
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
Lý thuyết
Luyện tập
Luyện tập Chương 3: Tuần hoàn
Chương 4: Hô hấp
Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 21: Hoạt động hô hấp
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 22: Vệ sinh hô hấp
Lý thuyết
Luyện tập
Luyện tập Chương 4: Hô hấp
Chương 5: Tiêu hóa
Bài 24: Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 28: Tiêu hoá ở ruột non
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 30: Vệ sinh tiêu hóa
Lý thuyết
Luyện tập
Luyện tập Chương 5: Tiêu hóa
Chương 6: Trao đổi chất và năng lượng
Bài 31: Trao đổi chất
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 32: Chuyển hóa
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 33: Thân nhiệt
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 34: Vitamin và muối khoáng
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần
Lý thuyết
Luyện tập
Luyện tập Chương 6: Trao đổi chất và năng lượng
Chương 7: Bài tiết
Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 39: Bài tiết nước tiểu
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
Lý thuyết
Luyện tập
Luyện tập Chương 7: Bài tiết
Chương 8: Da
Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 42: Vệ sinh da
Lý thuyết
Luyện tập
Luyện tập Chương 8: Da
Chương 9: Thần kinh và giác quan
Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 45: Dây thần kinh tủy
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 47: Đại não
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 50: Vệ sinh mắt
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 10: Nội tiết
Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 58: Tuyến sinh dục
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 11: Sinh sản
Bài 60: Cơ quan sinh dục nam
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 65: Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 66: Ôn tập - Tổng kết
Đăng ký ngay tài khoản để hưởng các quyền lợi ưu đãi sau:
Làm bài Luyện tập Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí
Tải bài Trắc nghiệm về làm trên giấy
Lưu lại kết quả bài Luyện tập/Kiểm tra đã làm
Đăng nhập