Luyện tập: Tiêu hoá ở dạ dày

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Tuyến vị nằm ở lớp nào của dạ dày?
  • Câu 2: Nhận biết
    Trong dịch vị của người, nước chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích?
  • Câu 3: Nhận biết
    Trong dạ dày hầu như chỉ xảy ra quá trình tiêu hoá:
  • Câu 4: Nhận biết
    Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì?
  • Câu 5: Nhận biết
    Thông thường, thức ăn được lưu giữ ở dạ dày trong bao lâu?
  • Câu 6: Nhận biết
    Với khẩu phần đầy đủ chất dinh dưỡng thì sau khi tiêu hoá ở dạ dày, thành phần nào dưới đây vẫn cần được tiêu hoá tiếp tại ruột non?
  • Câu 7: Nhận biết
    Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào?
  • Câu 8: Nhận biết
    Trong dạ dày, nhờ sự có mặt của loại axit hữu cơ nào mà pepsinôgen được biến đổi thành pepsin – enzim chuyên hoá với vai trò phân giải prôtêin?
  • Câu 9: Nhận biết
    Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ hoạt động nào sau đây?

    1. Sự co bóp của cơ vùng tâm vị
    2. Sự co bóp của cơ vòng môn vị
    3. Sự co bóp của các cơ dạ dày

  • Câu 10: Nhận biết
    Dạ dày được cấu tạo bởi mấy lớp cơ bản?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (100%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 761 lượt xem
Sắp xếp theo