Tiêu hóa ở dạ dày

I. Cấu tạo dạ dày

- Dạ dày có hình túi thắt 2 đầu, dung tích tối đa khoảng 3 lít.

Lý thuyết Sinh học lớp 8 bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày

- Thành dạ dày gồm 4 lớp: lớp màng bọc bên ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc trong cùng.

Dạ dày có hình dạng một cái túi (gồm 3 lớp từ ngoài vào trong là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo), lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị

+ Lớp cơ: rất dày và khỏe gồm 3 lớp cơ là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo

+ Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị.

Lý thuyết Sinh học lớp 8 bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày

II. Tiêu hóa ở dạ dày

- Dạ dày có phản xạ tiết dịch vị khi có thức ăn (hay bất cứ vật gì) chạm vào lưỡi hay niêm mạc dạ dày.

- Các thành phần của dịch vị:

Nước chiếm 95%

Enzim pepsin, axit clohidric (HCl), chất nhày chiếm 5%

Lý thuyết Sinh học lớp 8 bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày

Lý thuyết Sinh học lớp 8 bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày

* Lưu ý: thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày từ 3 - 6 giờ rồi được đẩy dần từng đợt xuống ruột non.

  • 25.283 lượt xem
Sắp xếp theo