- Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, mâu thuẫn về thuộc địa giữa đế quốc gay gắt, dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối địch nhau là khối đồng minh Anh - Pháp - Mỹ và phát xít Đức - Ý - Nhật.
- Chính sách thỏa hiệp của Anh - Pháp - Mỹ đã tạo điều kiện để phát xít Đức - Ý - Nhật châm ngòi cho chiến tranh.
- Anh - Pháp - Mỹ muốn gây chiến tranh nên mượn phát xít tiêu diệt Liên Xô vì Liên Xô là kẻ thù cần tiêu diệt.
- Hít-le chiếm Tiệp Khắc (3-1939).
- Trước thái độ nhân nhượng của Anh - Pháp - Mỹ và chưa đủ sức đánh Liên Xô nên Hít-le đánh Châu Âu.
Ngày 1-9-1939 tấn công Ba Lan nên Anh - Pháp tuyên chiến với Đức, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
- Với chiến thuật chớp nhoáng Đức chiếm hầu hết các nước Châu Âu trừ Anh và vài nước trung lập.
a. Mặt trận Xô và Đức
b. Châu Á - Thái Bình Dương
- Hồng Quân Liên Xô đánh tan đạo quân Quan Đông của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc.
c. Tính chất của chiến tranh
- Là chiến tranh đế quốc, phi nghĩa, khi Liên Xô tham chiến là chiến tranh chính nghĩa, bảo vệ tổ quốc, giải phóng nhân loại.
- Phát xít Đức - Ý - Nhật sụp đổ hoàn toàn. Liên Xô là lực lượng đi đầu, chủ chốt trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
- Là cuộc chiến lớn nhất, khốc liệt nhất, 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương và tàn tật, thiệt hại vật chất gấp 10 lần chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Tình hình thế giới biến đổi căn bản: hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời, phong trào giải phóng dân tộc phát triển.