Thời gian |
Quá trình xâm lược của thực dân Pháp. |
Cuộc đấu tranh của nhân dân ta. |
1-9-1858 |
- Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà, mở màn cuộc xâm lược Việt Nam. |
- Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt. |
2-1859 |
- 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định |
- Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã. - Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc |
24-2-1861
|
- Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa, Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên Hòa - Vĩnh Long.
|
- Quân ta kháng cự m ạnh nhưng không thắng. - Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861) - Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hòa - Gò Công chuyển về Tân Phước. - Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên) chống Pháp |
6-1867 |
- Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn |
- Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long, Sa Đéc. - Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu-côm-bô (Cao Mên) chống Pháp. - Nguyễn Hữu Huân ở Tân An, Mỹ Tho. - Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá) - Dùng thơ văn để chiến đấu: như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huấn Nghiệp, Phan Văn Trị. |
Ngày 20-11-
|
- Pháp đánh thành Hà Nội lần I. - Pháp chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lý, Ninh Bình, Nam Định |
- Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều đình, nhưng thất bại, bị thương nhịn ăn mà chết. - Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà. - Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ một. |
25-4-1882 |
- Pháp đánh thành Hà Nội lần II. - Pháp chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ. |
- Hoàng Diệu tuẫn tiết theo thành. - Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai. |
18-8-1883 |
- 18-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An. |
- Triều đình Huế đình chiến, ký hai Hiệp ước là Hác-Măng và Pa-tơ-nốt. |
1884 |
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt. |
- Việt Nam là thuộc địa, nửa phong kiến của Pháp. |
Năm |
Sự kiện chính |
5-7-1885 |
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế. |
13-7-1885 |
Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương“ kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. |
1885-1888 |
Giai đoạn I: bùng nổ khắp cả nước nhất là Trung Kỳ, Bắc Kỳ |
1888- 1896 |
Sau Vua Hàm Nghi bị bắt, quy tụ thành những khởi nghĩa lớn |
1886-1887 |
Khởi nghĩa Ba Đình (Phạm Bành, Đinh Công Tráng) |
1883-1892 |
Khởi nghĩa Bãi Sậy (Tán Thuật) |
1885-1895 |
Khởi nghĩa Hương Khê (Phan Đình Phùng và Cao Thắng) |
Tên cuộc khởi nghĩa |
Thời gian |
Người lãnh đạo |
Địa bàn hoạt động |
Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa. |
Ba Đình |
1886-1887 |
Phạm Bành, Đinh Công Tráng |
- Ba làng Mĩ Khê, Thượng Thọ, Mậu Thịnh, thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, là công sự phòng thủ |
- Ý nghĩa của phong trào cần Vương: + Thể hiện truyên thống khí phách anh hùng của dân tộc ta. + Tiêu biểu nhất cho cuộc tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX. + Hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào chống chủ nghĩa đế quốc. - Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương: + Hạn chế của ý thức hệ phong kiến, chưa đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân. + Hạn chế của người lãnh đạo, thiếu liên hệ. |
Bãi Sậy |
1883-1892 |
Tán Thuật |
- Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ – Hưng Yên thích hợp với lối đánh du kích |
|
Hương Khê |
1885-1895 |
Phan Đình Phùng và Cao Thắng |
- Ngàn Trươi, Vụ Quang (Hương Khê –Hà Tĩnh). Hoạt động rộng ở 4 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình |
- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Pháp đòi hỏi có nhu cầu xâm chiếm, khai thác và bóc lột. Việt Nam giàu sức người, sức của nên trở thành đối tượng xâm lược của Pháp
Nguyên nhân: một phần do thái độ không kiên quyết, ảo tưởng và thương lượng, xa rời nhân dân của triều đình Huế.
Những phong trào chống Pháp ở nước ta cuối thế kỉ XIX có quy mô khắp Trung Kỳ và Bắc Kỳ, với sự tham gia của các sĩ phi, văn thân yêu nước, đông đảo nông dân, rất quyết liệt và tiêu biểu là 3 cuộc khởi nghĩa lớn: Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê. Những cuộc khởi nghĩa này đều mang ý nghĩa to lớn là chứng tỏ ý chí đấu trang giành độc lập dân tộc mãnh liệt của nhân dân ta.
- Nguyên nhân:
- Những biểu hiện cụ thể :
Điểm giống nhau và khác nhau của phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất
Hướng đi của Nguyễn Tất Thành có gì khác với các nhà yêu nước trước đó