a. Mang nét mới
- Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh, lên cao và lan rộng ở Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Nam Á.
- Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập và nhiều nước giữ vị trí lãnh đạo.
- Các Đảng Cộng sản lần lượt thành lập ở Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-líp-pin và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.
b. Các phong trào tiêu biểu
- Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc 4-5-1919
- Cách mạng Mông Cổ thắng, CHND Mông Cổ ra đời.
- Phong trào ở Đông Nam Á lan rộng khắp nơi.
- Ở Ấn Độ bãi công; Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi độc lập, tẩy chay hàng hóa Anh
- 1921-1922, Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ thành lập.
- Cách mạng Việt Nam phát triển mạnh ở cả nước.
a. Phong trào Ngũ Tứ. Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc:
- Phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919) của 3000 học sinh yêu nước ở Bắc Kinh biểu tình chống đế quốc và lan rộng ra cả nước.
- So sánh Cách mạng Tân Hợi và phong trào Ngũ Tứ:
b. Hoạt động của Đảng Cộng Sản Trung Quốc
- 1926-1927: Đảng Công sản lãnh đạo chiến tranh cách mạng lật đổ quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc.
- 1927-1937: nội chiến: Đảng Cộng sản lật đổ Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch.
- Tháng 7-1937: Nhật xâm lược Trung Quốc, Quốc – Cộng đình chỉ nội chiến, hợp tác chống Nhật, Trung Quốc bước vào giai đoạn kháng chiến chống Nhật.
1. Tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á
- Đầu thế kỷ XX, Đông Nam Á là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân (trừ Thái Lan).
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào đấu tranh chống đế quốc bùng nổ mạnh do:
- Chính sách khai thác bóc lột của các nước đế quốc sau chiến tranh.
- Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
Nhận xét về phong trào độc lập ở Đông Nam Á:
- Tầng lớp trí thức mới đấu tranh theo hướng dân chủ tư sản.
- Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng.
- Các Đảng Cộng sản thành lập như In đô nê xia (1920); Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-líp-pin 1930 …đã lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống đế quốc … (Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931)
- Phong trào dân chủ tư sản đã xuất hiện chính đảng hay phong trào có tổ chức và có ảnh hưởng rộng lớn.
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á
Diễn ra sôi nổi và liên tục dưới nhiều hình thức:
Tại Đông Dương
Tại In đô nê xia: chống lại Hà Lan:
Lập bảng thống kê:
Niên đại |
Tên phong trào |
Khu vực |
1-5-1919 |
Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc |
Đông Á |
1919-1922 |
Thổ Nhĩ Kỳ – CH Thổ Nhĩ Kỳ |
Tây Nam Á |
1921-1924 |
Cộng hòa nhân dân Mông Cổ |
Đông Bắc Á |
1901-1936 |
Lào: khởi nghĩa của Ong Kẹo và Cam ma đan |
Đông Dương |
1918-1920-1926 |
Campuchia: liên tiếp nổ ra |
|
1930-1935: |
Campuchia: Dân chủ tư sản: nhà sư A cha – Hem Chiêu |
|
1930-1931 |
Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam |
|
1926-1927 |
In-đô-nê-xia: tại Gia va và Xu-ma-tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản Ô Xu các nô |
Đông Nam Á hải đảo |