KhoaHoc.vn - Khóa Học trực tuyến
Tìm kiếm
Đăng nhập
Khóa Học
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 8
Lịch Sử 8
Luyện tập: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm
11 câu
Điểm số bài kiểm tra:
11 điểm
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
Câu 1:
Nhận biết
Kết quả lớn nhất của cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở châu Âu đó là:
A. Lật đổ chế độ quân chủ tồn tại ở mỗi nước.
B. Sự ra đời của các Đảng cộng sản ở mỗi nước.
C. Tấn công mạnh mẽ vào chính quyền thống trị ở các nước.
D. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân ở mỗi nước.
Câu 2:
Nhận biết
Trong những năm 1918-1923, tình hình kinh tế phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa như thế nào?
A. Tương đối ổn định
B. Ổn định và phát triển
C. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài
D. Suy sụp về kinh tế
Câu 3:
Nhận biết
Pháp là nước thắng trận nhưng tổng thiệt hại của Pháp là:
A. 200 tỉ phrang
B. 150 tỉ phrang
C. 250 tỉ phrang
D. 220 tỉ phrang
Câu 4:
Nhận biết
Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất mà các nước Châu Âu phải gánh chịu là gì?
A. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế
B. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ
C. Xuất hiện một số quốc gia mới
D. Sự khủng hoảng về chính trị
Câu 5:
Nhận biết
Vì sao, trong những năm 1918 - 1923 phong trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở châu Âu?
Chọn các đáp án đúng:
A. Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Do sự xâm chiếm của các nước tư bản.
C. Do mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhâm trở nên gay gắt.
D. Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 6:
Nhận biết
Kết quả lớn nhất của Cách mạng tháng 11- 1918 ở Đức là gì?
A. Chế độ quân chủ bị lật đổ, thiết lập chế độ cộng hòa tư sản.
B. Quần chúng được tập dượt trong đấu tranh
C. Thành quả của cách mạng rơi vào tay giai cấp tư sản.
D. Các Xô viết đại biểu công nhân, binh lính được thành lập.
Câu 7:
Nhận biết
Nước Đức bại trận với những thất bại to lớn như thế nào?
Chọn các đáp án đúng:
A. 1,7 triệu người chết.
B. Phải trả những khoản tiền bồi thường chiến tranh rất lớn.
C. Trở thành nô lệ của các nước thắng trận.
D. Mất toàn bộ thuộc địa, phải cắt 1/8 lành thổ của mình cho các nước thắng trận.
Câu 8:
Nhận biết
Các nước tư bản chủ nghĩa đạt mức tăng trưởng cao về kinh tế trong thời kì nào?
A. 1929- 1933
B. 1918- 1923
C. 1924- 1929
D. 1918- 1929
Câu 9:
Nhận biết
Vì sao giai đoạn 1924 - 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị?
A. Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình.
B. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa.
C. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng.
D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh.
Câu 10:
Nhận biết
Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy cao trào cách mạng 1918 - 1930 ở châu Âu bùng nổ?
Chọn các đáp án đúng:
A. Hầu hết các nước tư bản có nền kinh tế vươn lên mạnh mẽ và cạnh tranh.
B. Do hậu quả của chiến tranh làm nền kinh tế các nước châu Âu suy sụp.
C. Để phục hồi, phát triển kinh tế giai cấp thống trị tăng cường bóc lột, đời sống nhân dân cực khổ.
D. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga 1917.
Câu 11:
Nhận biết
Vì sao trong thời kì 1918 - 1923, cách mạng diễn ra mạnh mẽ ở Đức?
Chọn các đáp án đúng:
A. Đức là nước bại trận, phải bồi thường chiến tranh và mất hết thuộc địa.
B. Đức muốn tiến hành cải tổ đất nước.
C. Tác động của cách mạng tháng Mười Nga 1917.
D. Đức chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh hơn cả khủng hoảng và mâu thuẫn xã hội càng sâu sắc.
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
Nhận biết (100%):
2/3
Thời gian làm bài:
00:00:00
Số câu làm đúng:
0
Số câu làm sai:
0
Điểm số:
0
Làm lại
825 lượt xem
Sắp xếp theo
Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
Xóa
Gửi bình luận
Lịch sử 8
Chương 1: Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản
Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 2: Các nước Âu - Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Bài 5: Công xã Pa-ri 1871
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII- XIX
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 3: Châu Á thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ XX
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 4: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 1: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921-1941)
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 2: Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 3: Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939)
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 5: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX
Bài 22: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 1: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 2: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918
Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (tiếp)
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 (tiếp theo)
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 31: Ôn tập Lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918)
Lý thuyết
Luyện tập
Đăng ký ngay tài khoản để hưởng các quyền lợi ưu đãi sau:
Làm bài Luyện tập Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí
Tải bài Trắc nghiệm về làm trên giấy
Lưu lại kết quả bài Luyện tập/Kiểm tra đã làm
Đăng nhập