KhoaHoc.vn - Khóa Học trực tuyến
Tìm kiếm
Đăng nhập
Khóa Học
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 8
Lịch Sử 8
Luyện tập: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm
18 câu
Điểm số bài kiểm tra:
18 điểm
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
Câu 1:
Nhận biết
Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?
A. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.
B. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862.
C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.
D. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.
Câu 2:
Nhận biết
Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội?
A. Tôn Thất Thuyết.
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Hoàng Diệu.
D. Phan Thanh Giản.
Câu 3:
Nhận biết
Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là gì?
A. Làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam.
B. Làm mất chủ quyền của dân tộc ta.
C. Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.
D. Làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì.
Câu 4:
Nhận biết
Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?
A. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.
B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
C. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
D. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
Câu 5:
Nhận biết
Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai?
A. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen.
B. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
C. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp,
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.
Câu 6:
Nhận biết
Trong vòng chưa đầy một tháng sau khi chiếm Hà Nội, Pháp cho quân chiếm các tỉnh nào?
A. Hải Dương, Hà Bắc, Hưng Yên, Phủ Lí, Nam Định,
B. Hải Dương, Hà Tây, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình.
C. Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định.
D. Hải Dương, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Phủ Lí.
Câu 7:
Nhận biết
Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý gì?
A. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận.
B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.
C. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.
D. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.
Câu 8:
Nhận biết
Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874?
A. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa.
B. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai.
C. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.
D. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất.
Câu 9:
Nhận biết
Tổng đốc thành Hà Nội năm 1882 là ai?
A. Nguyễn Lân.
B. Hoàng Diệu.
C. Hoàng Kế Viên.
D. Nguyễn Tri Phương.
Câu 10:
Nhận biết
Ai là Tổng đốc thành Hà nội vào năm 1873?
A. Tôn Thất Thuyết.
B. Phan Thanh Giản.
C. Hoàng Diệu.
D. Nguyễn Tri Phương.
Câu 11:
Nhận biết
Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?
A. nối ngày 20-11-1873.
B. Trưa ngày 20-11-1873.
C. Sáng ngày 20-11-1873.
D. Đêm ngày 20-11-1873.
Câu 12:
Nhận biết
Thực dân Pháp tấn công Hà Nội lần thứ hai vào thời gian nào?
A. Ngày 14 tháng 3 năm 1882.
B. Ngày 3 tháng năm 1882.
C. Ngày 13 tháng 4 năm 1882.
D. Ngày 4 tháng 3 năm 1882.
Câu 13:
Nhận biết
Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 13 tháng 5 năm 1874.
B. Ngày 10 tháng 3 năm 1874.
C. Ngày 3 tháng 5 năm 1874.
D. Ngày 15 tháng 3 năm 1874.
Câu 14:
Nhận biết
Đây là khẩu lệnh đã nêu trong cuộc khởi nghĩa nào?
“Dập dìu trống đánh cờ Xiêu
Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”.
A. Trận cầu Giấy-Hà Nội của Hoàng Tá Viên- Lưu Vĩnh phúc.
B. Khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh.
C. Khởi nghĩa của Nguyễn Mận Kiến ở Thái Bình.
D. Khởi nghĩa của Phạm Văn Nghị ở Nam Định.
Câu 15:
Nhận biết
Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì?
A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Bộ.
B. Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược.
C. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì.
D. Chuẩn bị lực lượng đánh Campuchia.
Câu 16:
Nhận biết
Vì sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc?
Chọn các đáp án đúng:
A. Không đoàn kết, tập hợp được nhân dân.
B. Sự bảo thủ bạc nhược của triều đình.
C. Vì quân triều đình không dám đánh trả.
D. Sai lầm chủ quan của Nguyễn Tri Phương,
Câu 17:
Nhận biết
Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào?
A. Vơ vét tiền của của nhân dân.
B. Bóc lột nhân dân, bồi thường chiến tranh cho Pháp.
C. Đàn áp, bóc lột nhân dân và tiếp tục chính sách “bế quan toả cảng”
D. Thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.
Câu 18:
Nhận biết
Trận đánh gãy được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?
A. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội).
B. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội.
C. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.
D. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
Nhận biết (100%):
2/3
Thời gian làm bài:
00:00:00
Số câu làm đúng:
0
Số câu làm sai:
0
Điểm số:
0
Làm lại
2.955 lượt xem
Sắp xếp theo
Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
Xóa
Gửi bình luận
Lịch sử 8
Chương 1: Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản
Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 2: Các nước Âu - Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Bài 5: Công xã Pa-ri 1871
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII- XIX
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 3: Châu Á thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ XX
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 4: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 1: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921-1941)
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 2: Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 3: Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939)
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 5: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX
Bài 22: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 1: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Lý thuyết
Luyện tập
Chương 2: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918
Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (tiếp)
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 (tiếp theo)
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 31: Ôn tập Lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918)
Lý thuyết
Luyện tập
Đăng ký ngay tài khoản để hưởng các quyền lợi ưu đãi sau:
Làm bài Luyện tập Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí
Tải bài Trắc nghiệm về làm trên giấy
Lưu lại kết quả bài Luyện tập/Kiểm tra đã làm
Đăng nhập