Luyện tập Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Kích thước của một quần thể không phải là?
  • Câu 2: Nhận biết
    Mức độ sinh sản không phụ thuộc vào:
  • Câu 3: Nhận biết
    Về phương diện lí thuyết, quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong những điều kiện nào?
  • Câu 4: Nhận biết
    Cho các thông tin sau:
    1. Điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
    2. Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh.
    3. Tăng khả năng sử dụng nguồn sống từ môi trường
    4. Tìm nguồn sống mới phù hợp với từng cá thể.

    Những thông tin nói về ý nghĩa của sự nhập cư hoặc di cư của những cá thể cùng loại từ quần thể này sang quần thể khác là:

  • Câu 5: Nhận biết
    Mức độ tử vong không phụ thuộc:
  • Câu 6: Nhận biết
    Loại quần thể nào sau đây có khả năng thích nghi cao nhất?

    Khi môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau đây có khả năng thích nghi cao nhất?

  • Câu 7: Nhận biết
    Xét quần thể các loài:
    1. Cá trích
    2. Cá mập
    3. Tép
    4. Tôm bạc

    Kích thước quần thể của các loài theo thứ tự lớn dần là

  • Câu 8: Nhận biết
    Người ta theo dõi số lượng cá thể của 1 quần thể chim:

    Trong một khu bảo tồn ngập nước có diện tích 5000 ha. Người ta theo dõi số lượng cá thể của 1 quần thể chim: năm thứ nhất khảo sát thấy mật độ cá thể trong quần thể là 0,25 cá thể/ha; năm thứ hai khảo sát thấy số lượng cá thể của quần thể là 1350. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 2%/năm và không có xuất – nhập cư. Nhận định nào sau đây là đúng?

  • Câu 9: Nhận biết
    Cho các phát biểu say về kích thước của quần thể:
    1. Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì cấu trúc.
    2. Nếu vượt quá kích thước tối đa thì số lượng sẽ nhanh chóng giảm vì giao phối gần dễ xảy ra làm 1 số lớn cá thể bị chết do thoái hóa giống.
    3. Các yếu tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể là nguồn thức ăn, nơi ở, sự phát tán cá thể trong quần thể.
    4. Số lượng cá thể của quần thể luôn là một hằng số (ổn định không đổi).
    5. Khi kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể có thể rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong

    Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu sai?

  • Câu 10: Nhận biết
    Những yếu tố nào có liên quan đến mật độ cá thể của quần thể và làm giới hạn kích thước quần thể?
    1. Sự cạnh tranh về nguồn thức ăn hoặc nơi sống giữa các cá thể trong quần thể.
    2. Các bệnh dịch truyền nhiễm.
    3. Tập tính ăn thịt.
    4. Các chất thải độc do quần thể sinh ra.
    5. Tỉ lệ giới tính.

    Phương án đúng là:

  • Câu 11: Nhận biết
    Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa.

    Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng tháy suy giảm dẫn tới mức diệt vong. Nguyên nhân là do

  • Câu 12: Nhận biết
    Nếu kích thước quần thể vượt quá kích thước tối đa thì đứa đến hậu quả gì?
  • Câu 13: Nhận biết
    Mức độ tử vong của quần thể phụ thuộc vào yếu tố nào?
  • Câu 14: Nhận biết
    Một quần thể như thế nào là quần thể không sinh trưởng nhanh?
  • Câu 15: Nhận biết
    Xét các yếu tố sau đây?

    I: Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.

    II: Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể và hoặc ra khỏi quần thể.

    III: Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường.

    IV: Sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể.

    Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là:

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (100%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 4 lượt xem
Sắp xếp theo