Ôn tập: Quần xã sinh vật

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Các đặc trung cơ bản của quần xã là
  • Câu 2: Nhận biết
    Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã cho
  • Câu 3: Nhận biết
    Trong cùng một thủy vực, người ta thường nuôi ghép các loài

    Trong cùng một thủy vực, người ta thường nuôi ghép các loài cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để

  • Câu 4: Nhận biết
    Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác loài kìm hãm là hiện tượng
  • Câu 5: Nhận biết
    Nguyên nhân dẫn tới phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã là
  • Câu 6: Nhận biết
    Đặc trưng nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể?
  • Câu 7: Nhận biết
    Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
  • Câu 8: Nhận biết
    Trong một hồ tương đối giàu dinh dưỡng đang trong trạng thái cân bằng

    Trong một hồ tương đối giàu dinh dưỡng đang trong trạng thái cân bằng, người ta thả vào đó mộ số loài cá ăn động vật nổi để tăng sản phẩm thu hoạch, nhưng hồ lại trở nên phì dưỡng, gây hậu quả ngược lại. Nguyên nhân chủ yếu do

  • Câu 9: Nhận biết
    Mối quan hệ giữa chim nhỏ và động vật móng guốc nói trên thuộc mối quan hệ.

    Một số loài chim thường đậu trên lưng và nhặt các loại kí sinh trên cơ thể động vật móng guốc làm thức ăn. Mối quan hệ giữa chim nhỏ và động vật móng guốc nói trên thuộc mối quan hệ.

  • Câu 10: Nhận biết
    Bồ nông xếp thành đàn dễ dàng bắt được nhiều cá, tôm so với bồ nông kiếm ăn riêng lẻ là ví dụ về mối quan hệ nào sau đây?
  • Câu 11: Nhận biết
    Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau:

     cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?

    I. Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.

    II. Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.

    III. Nếu mèo rừng bị tiêu diệt hết thì quần thể thỏ có thể tăng số lượng nhưng sau đó được điều chỉnh về mức cân bằng.

    IV. Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã.

  • Câu 12: Nhận biết
    Điều nào dưới đây là cần làm hơn cả?

    Trong nghề nuôi cá để thu được năng suất cá tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì điều nào dưới đây là cần làm hơn cả?

  • Câu 13: Nhận biết
    Quan hệ nào trong số các quan hệ sau đây là quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp.

    Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống trong cát vùng ngập thuỷ triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ nào trong số các quan hệ sau đây là quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp.

  • Câu 14: Nhận biết
    Khi nói về độ đa dạng của quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?
  • Câu 15: Nhận biết
    Kiểu phân bố nào sau đây chỉ có trong quần xã sinh vật?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (100%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 8 lượt xem
Sắp xếp theo