(1) Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thi người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con.
(2) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.
Có bao nhiêu ví dụ biểu hiện của cách li sau hợp tử?
(1) CLTN không tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi
(2) CLTN tác động đào thải alen trội sẽ thay đổi thành phần kiểu gen nhanh hơn so với đào thải alen lặn
(3) Các cá thể cùng loài, sống trong một khu vực địa lý luôn được chọn lọc tự nhiên tích lũy biến dị theo một hướng
(4) CLTN tác động lên quần thể vi khuẩn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với tác động lên quần thể động vật bậc cao
(5) CLTN tác động trực tiếp lên alen, nó loại bỏ tất cả các alen có hại ra khỏi quần thể.
Có bao nhiêu kết luận đúng:
(1) Cơ quan thoái hóa là cơ quan tương tự.
(2) Động lực của chọn lọc tự nhiên là đấu tranh sinh tồn.
(3) Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa theo hướng đồng quy.
(4) Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen, thành phần kiểu gen của quần thể.
(5) Tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian ngắn hơn tiến hóa lớn.
(6) Bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng trực tiếp chứng minh nguồn gốc của sinh giới.
Có bao nhiêu nhận xét không đúng?
1. Hình thành loài bằng cách li địa lí có thể có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên.
2. Hình thành loài bằng cách li sinh thái là con đường hình thành loài nhanh nhất.
3. Hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hóa thường diễn ra ở thực vật.
4.Trong quá trình hình thành loài mới các cơ chế cách li đã thúc đẩy quá trình phân li tính trạng
Số phát biểu đúng là:
(1) Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi loài
(2) Áp lực chọn lọc tự nhiên
(3) Hệ gen đơn bội hay lưỡng bội
(4) Nguồn dinh dưỡng nhiều hay ít
(5) Thời gian thế hệ ngắn hay dài
Số nhận định đúng là:
(1) ảnh hưởng của đột biến gen đến sức sống của cơ thể sinh vật ít nghiêm trọng so với đột biến NST
(2) số lượng gen trong quần thể là rất lớn
(3) đột biến gen thường ở trạng thái lặn
(4) quá trình giao phối đã phát tán các đột biến và làm tăng xuất hiện các biến dị tổ hợp
1. Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.
2. Vi khuẩn sinh sản nhanh, thời gian thế hệ ngắn.
3. Chất nhân chỉ chứa 1 phân t ử AD N kép vòng, nhờ nên các đột biến khi xảy ra đều biểu hiện ra ngay kiểu hình.
4. Vi khuẩn cỏ thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng
5. Vi khuẩn không chỉ có khả năng truyền gen theo chiều dọc và còn có khả năng truyền gen theo chiều ngang.
Có mấy thông tin đúng được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quẩn thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen của quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội?