Chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời là bao nhiêu?
Chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời là 365 ngày.
Chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời là bao nhiêu?
Chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời là 365 ngày.
Cho các vật thể sau: Mặt Trời, Mặt Trăng, Sao Thiên Lang, Hỏa Tinh, Ngân Hà, sao chổi, Hải Tinh, Mộc Tinh. Số vật phát sáng là
Dựa theo kiến thức bài học, ta có:
- Ngân Hà có rất nhiều sao, Mặt Trời là một ngôi sao. Những ngôi sao rất nóng và phát ra ánh sáng mạnh.
- Trong hệ Mặt Trời chỉ có Mặt Trời phát sáng, còn các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng mặt trời.
Nên các vật là vật phát sáng là: Mặt Trời, Ngân Hà và Sao Thiên Lang.
Ánh sáng từ các hành tinh mà ta nhìn thấy được có từ đâu?
Chúng ta thấy các hành tinh là do chúng phản chiếu ánh sáng từ Mặt trời đến mắt chúng ta.
Hành tinh nào sau đây trong hệ Mặt Trời có sự sống?
Trong các hành tinh của hệ Mặt Trời chỉ duy nhất Trái Đất là có sự sống. Hiện nay, loài người vẫn chưa tìm được hành tinh thứ hai có sự sống trong dải Ngân Hà.
Mặt Trời là một ngôi sao trong Ngân Hà. Chúng ta thấy Mặt Trời to và sáng hơn rất nhiều so với các ngôi sao khác trên bầu trời. Điều này là do
Mặt Trời là một ngôi sao trong Ngân Hà. Chúng ta thấy Mặt Trời to và sáng hơn rất nhiều so với các ngôi sao khác trên bầu trời. Điều này là do Mặt Trời là ngôi sao gần Trái Đất nhất.
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?
Thủy Tinh là hành tinh gần Mặt Trời nhất.
Càng xa Mặt Trời, chu kì quay (thời gian quay hết một vòng) xung quanh Mặt Trời của các hành tinh càng lớn. Hãy cho biết hành tinh nào có chu kì quay quanh Mặt Trời nhỏ hơn chu kì quay quanh Mặt Trời của Trái Đất?
Càng xa Mặt Trời, chu kì quay (thời gian quay hết một vòng) xung quanh Mặt Trời của các hành tinh càng lớn. Mà trong các hành tinh trên, chỉ có Kim Tinh gần Mặt Trời hơn Trái Đất ⇒ Kim Tinh có chu kì quay quanh Mặt Trời nhỏ hơn chu kì quay quanh Mặt Trời của Trái Đất.
Bảng sau đây cho biết đường kính, tỉ số khối lượng so với Trái Đất, khoảng cách gần đúng đến Mặt Trời và chu kì quay xung quanh trục Thủy Tinh và Mộc Tinh trong hệ Mặt Trời.
Hành tinh | Đường kính (km) | Tỉ số khối lượng so với Trái Đất | Khoảng cách gần đúng đến Mặt Trời (triệu km) |
Chu kì quay xung quanh trục | ||
Ngày | Giờ | Phút | ||||
Thủy Tinh | 4878 | 0,056 | 58 | 58 | 15 | 30 |
Mộc Tinh | 142880 | 318 | 778 | 9 | 50 |
Khoảng thời gian để hành tinh quay hết một vòng xung quanh trục của nó là một ngày đêm. Em hãy cho biết hành tinh nào có độ dài ngày đêm nhỏ hơn. Nếu sống trên hành tinh này, em sẽ ở trường trong bao nhiêu giờ? Cho rằng thời gian em ở trường vào khoảng 1/4 ngày đêm.
Dựa vào số liệu của chu kì quay xung quanh trục ta thấy, Mộc Tinh có chu kì ngắn hơn nên thời gian ngày đêm trên hành tinh này là nhỏ hơn.
Đổi 9 giờ 50 phút = 9,833 giờ
Nếu sống trên Mộc Tinh, chúng ta sẽ ở trường với thời gian là:
9,833 : 4 = 2,458 giờ = 2 giờ 27 phút 30 giây
Hành tinh nào sau đây không nằm trong hệ Mặt Trời?
Diêm Vương tinh không nằm trong hệ Mặt Trời.
Các hành tinh quay quanh Mặt Trời sắp xếp theo khoảng cách đến Mặt Trời từ gần đến xa là:
Các hành tinh quay quanh Mặt Trời sắp xếp theo khoảng cách đến Mặt Trời từ gần đến xa là:
Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh.
Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào xếp thứ tư kể từ Mặt Trời?
Hỏa Tinh xếp ở vị trí thứ tư theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
Một thiên thạch bay tiến vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh đến nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng này được gọi là
Một thiên thạch bay tiến vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh đến nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng này được gọi là sao chổi.