Cho các cây: (1) lúa, (2) lạc, (3) ngô, (4) đậu tương, (5) khoai lang, (6) ca cao. Những cây thuộc nhóm cây lương thực là:
Lúa, ngô, khoai lang là các cây thuộc nhóm cây lương thực chính.
Cho các cây: (1) lúa, (2) lạc, (3) ngô, (4) đậu tương, (5) khoai lang, (6) ca cao. Những cây thuộc nhóm cây lương thực là:
Lúa, ngô, khoai lang là các cây thuộc nhóm cây lương thực chính.
Cho các cây sau: (1) Cần tây, (2) Sầu riêng, (3) Thông, (4) Dương xỉ, (5) Bí ngô. Những cây thuộc nhóm thực vật Hạt kín là:
- Thông thuộc nhóm thực vật Hạt trần.
- Dương xỉ thuộc nhóm Dương xỉ.
Trong các loại cây dưới đây, cây nào vừa là cây ăn quả, vừa là cây làm cảnh, lại vừa là cây làm thuốc?
Hạt sen vừa được dùng để ăn vừa có thể chế biến 1 số loại thuốc, hoa sen được trồng và làm cảnh ở các ao hồ…
Điểm quan trọng nhất để phân biệt thực vật hạt trần với thực vật hạt kín là
Điểm quan trọng nhất để phân biệt thực vật hạt trần với thực vật hạt kín là cách chúng bảo vệ hạt. Hạt của thực vật hạt trần chưa được bảo vệ, nằm lộ trên các lá noãn hở; hạt của thực vật hạt kín được bảo vệ trong quả.
Trong số các cây dưới đây, có bao nhiêu cây sinh sản bằng bào tử?
1. Rau muống
2. Khoai tây
3. Rau bợ
4. Trầu không
5. Địa tiền
6. Dương xỉ
Cây địa tiền – thuộc họ Rêu; cây rau bợ và cây dương xỉ - thuộc họ Dương xỉ đều sinh sản bằng bào tử.
Cây nào dưới đây không thuộc nhóm Hạt trần?
Một số cây hạt trần có giá trị như: tuế, thông tre, kim giao, bách tán, pơmu,...
Loại cây nào sau đây là cây lấy gỗ?
Các cây như bạch đàn, cây thông, pơmu... là cây lấy gỗ.
Qua số lá mầm, em hãy cho biết hạt nào dưới đây không cùng nhóm với những hạt còn lại?
Chuối là một lá mầm. Các đáp án còn lại hai lá mầm.
Trong các ngành thực vật hiện có, ngành nào bao gồm các đại diện có tổ chức cơ thể hoàn thiện nhất?
Ngành Hạt Kín là ngành có đại diện có tổ chức cơ thể hoàn thiện nhất.
Cây nào dưới đây không thuộc nhóm cây có mạch dẫn?
Rêu là loài thực vật chưa có mạch dẫn.
Cho các cây: (1) đinh lăng, (2) cải, (3) mã đề, (4) tam thất, (5) su hào, (6) dừa. Những cây thường được sử dụng làm thuốc là:
- Rễ đinh lăng có tác dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết; lá đinh lăng có vị đắng, tính mát có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chữa ho ra máu, kiết lị.
- Mã đề còn được sử dụng chữa rất nhiều loại bệnh về thận nói riêng và đường tiết niệu nói chung.
- Tam thất được dùng chữa thổ huyết, nôn ra máu, đái ra máu, lị ra máu, băng huyết, rong kinh, mắt đỏ sưng đau, rắn độc cắn. Rễ ngâm rượu trị vết thương bị mất máu nhiều. Tam thất tăng hiệu quả hồi phục cho bệnh nhân suy nhược.
Nhóm nào dưới đây gồm các thực vật không có hoa?
- Hoàng đàn và thông thuộc ngành Hạt trần.
- Rau bợ và dương xỉ thuộc ngành Dương xỉ.
Cả bốn loài thực vật trên đều không có hoa.