Luyện tập Nam châm KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Vị trí đặt mạt sắt trên thanh nam châm

    Mạt sắt đặt ở chỗ nào trên thanh nam châm thì bị hút mạnh nhất?

    Hướng dẫn:

    Mạt sắt đặt ở cả hai đầu cực Bắc và cực Nam của thanh nam châm thì bị hút mạnh nhất.

  • Câu 2: Nhận biết
    Nam châm có thể hút vật

    Nam châm có thể hút vật nào sau đây?

    Hướng dẫn:

     Nam châm hút được các vật liệ từ

    Nam châm có thể hút được thép

  • Câu 3: Thông hiểu
    Hai thanh nam châm hút nhau khi

    Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?

    Hướng dẫn:

    Khi để hai cực khác tên gần nhau thì hai thanh nam châm hút nhau.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Một thanh nam châm bị gãy làm hai

    Một thanh nam châm bị gãy làm hai thì

    Hướng dẫn:

    Một thanh nam châm bị gãy làm hai thì mỗi nửa là một thanh nam châm độc lập và có hai cực Bắc – Nam.

  • Câu 5: Nhận biết
    Vật liệu bị nam châm hút

    Vật liệu bị nam châm hút gọi là vật liệu gì?

    Hướng dẫn:

    Vật liệu bị nam châm hút gọi là vật liệu có từ tính.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Nhận định đúng về nam châm

    Nhận định nào sau đây về nam châm là đúng?

    Hướng dẫn:

    Nam châm chỉ hút được các vật liệu từ: sắt, thép, …

    Nam châm nào cũng có 2 cực một cực gọi là cực Bắc, một cực gọi là cực Nam.

    Hai đầu cực cùng tên của hai nam châm đặt gần nhau thì đẩy nhau.

    Đầu kim la bàn chỉ hướng Bắc là đầu cực Bắc của kim nam châm.

  • Câu 7: Thông hiểu
    Các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt

    Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây?

    Hướng dẫn:

     Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng nam châm vì khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt

  • Câu 8: Nhận biết
    Nam châm vĩnh cửu

    Nam châm vĩnh cửu có mấy cực?

    Hướng dẫn:

    Nam châm vĩnh cửu có hai cực là cực Bắc và cực Nam.

  • Câu 9: Nhận biết
    Hai thanh nam châm đẩy nhau

    Hai thanh nam châm đẩy nhau khi nào?

    Hướng dẫn:

    Khi để hai cực giống lên gần nhau thì hai nam châm đẩy nhau.

  • Câu 10: Vận dụng
    Các cực của thanh nam châm

    Để xác định cực từ của một thanh nam châm, dùng một kim nam châm bố trí thí nghiệm như hình vẽ. Dựa vào thí nghiệm các cực của thanh nam châm là:

    Hướng dẫn:

    Đầu B của thanh nam châm hút cực N (cực Bắc) của kim nam châm nên đầu B là cực S (cực Nam).

    Vậy đầu A của thanh nam châm là từ cực N (cực Bắc).

  • Câu 11: Vận dụng
    Giải thích tại sao thanh nam châm lại lơ lửng

    Quan sát hai thanh nam châm đặt trong ống thủy tinh ở Hình dưới đây. Tại sao thanh nam châm B lại lơ lửng phía trên thanh nam châm A?

    Hướng dẫn:

    Thanh nam châm B nằm lơ lửng phía trên nam châm A vì trong trường hợp này hai cực cùng tên (cực Bắc) của hai nam châm đẩy nhau

  • Câu 12: Vận dụng
    Có thể sử dụng dụng cụ để xác định tên hai cực của nam châm

    Một thanh nam châm bị tróc màu sơn đánh dấu hai cực, có thể sử dụng dụng cụ nào sau đây để xác định tên hai cực của nam châm?

    Hướng dẫn:

    Để xác định hai cực của nam châm bị tróc sơn người ta sử dụng một nam châm đã biết hai cực để xác định.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (33%):
    2/3
  • Thông hiểu (42%):
    2/3
  • Vận dụng (25%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 63 lượt xem
Sắp xếp theo