Luyện tập Sóng âm KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Khi người nghệ sĩ thổi sáo, ta nghe được âm thanh tiếng sáo

    Khi người nghệ sĩ thổi sáo, ta nghe được âm thanh tiếng sáo, nguồn âm đó là tạo ra bởi sự dao động của

    Hướng dẫn:

    Khi một người thổi sáo, tiếng sáo được tạo ra bởi sự dao động của cột không khí trong ống sáo.

  • Câu 2: Nhận biết
    Chọn khẳng định đúng về sóng âm

    Câu nào sau đây đúng khi định nghĩa về sóng âm

    Hướng dẫn:

     Sóng âm là các dao động từ nguồn âm lan truyền trong môi trường.

  • Câu 3: Nhận biết
    Âm thanh không thể truyền

    Âm thanh không thể truyền trong

    Hướng dẫn:

     Âm thanh không thể truyền trong chân không.

  • Câu 4: Nhận biết
    Phát biểu không đúng

    Phát biểu nào sau đây chưa đúng?

    Hướng dẫn:

    Khi phát ra âm, các vật đều dao động. Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Tuy nhiên, không phải lúc nào tai ta cũng nghe được âm do vật phát ra, vì việc nghe được âm hay không phụ thuộc vào tần số và độ to của âm và khả năng thính giác của tai.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Âm thanh không truyền qua chân không

    Âm thanh không truyền qua chân không vì:

    Hướng dẫn:

     Môi trường chân không không có vật chất nên không truyền được âm

  • Câu 6: Nhận biết
    Âm thanh không thể truyền trong

    Âm thanh không thể truyền trong

    Hướng dẫn:

    Âm thanh không thể truyền trong chân không.

  • Câu 7: Vận dụng
    Người đó đứng cách nơi phát ra tiếng sấm một khoảng

    Một người nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm 5 s. Cho rằng thời gian ánh sáng truyền từ chỗ phát ra tiếng sấm đến mắt ta là không đáng kể và tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Người đó đứng cách nơi phát ra tiếng sấm một khoảng là

    Hướng dẫn:

    Người đó đứng cách nơi phát ra tiếng sấm một khoảng là

    s = v.t = 340.5 = 1700 m = 1,7 km.

  • Câu 8: Vận dụng cao
    Tốc độ truyền âm trong không khí

    Một người dùng búa gõ vào đường ray xe lửa, một người khác đứng cách đó 432 m và áp một tai vào đường ray xe lửa thì nghe thấy hai tiếng gõ cách nhau 1,2 s. Xác định tốc độ truyền âm trong không khí. Biết tốc độ truyền âm trong thép là 6 100 m/s.

    Hướng dẫn:

    Tóm tắt:

    s = 432 m

    tkhông khí - tthép= 1,2 s

    vthép = 6 100 m/s

    Hỏi vkhông khí = ?

    Giải:

    Thời gian âm truyền trong thép là

     t_{thép}=\frac s{v_{thép}}=\frac{432}{6100}\approx\;0,0708\;s 

    Thời gian âm truyền trong không khí là

    tkhông khí = tthép + 1,2 = 0,0708 + 1,2 = 1,2708 s

    Tốc độ truyền âm trong không khí là

    v_{không\;khí}=\frac s{v_{kk}}=\frac{432}{1,2708}\approx339,9\;m/s

  • Câu 9: Nhận biết
    Tốc độ âm trong môi trường nào lớn nhất

    Tốc độ âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?

    Hướng dẫn:

    Tốc độ truyền âm trong môi trường chất rắn là lớn nhất

  • Câu 10: Thông hiểu
    Vật phát ra âm trong các trường hợp

    Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây?

    Hướng dẫn:

     Khi làm vật dao động thì vật sẽ phát ra âm.

  • Câu 11: Thông hiểu
    Vật nào đã phát ra âm

    Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào đã phát ra âm đó?

    Hướng dẫn:

     Khi gõ vào trống, âm thanh phát ra khi mặt trống dao động.

  • Câu 12: Nhận biết
    Khái niệm nguồn âm

    Nguồn âm là

    Hướng dẫn:

    Nguồn âm là nguồn phát ra âm, các nguồn âm đều dao động.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (50%):
    2/3
  • Thông hiểu (33%):
    2/3
  • Vận dụng (8%):
    2/3
  • Vận dụng cao (8%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 722 lượt xem
Sắp xếp theo