Luyện tập Sự phản xạ ánh sáng KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Phát biểu nào sau đây là sai

    Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối liên hệ giữa tia phản xạ và tia tới.

    Hướng dẫn:

     Tia tới và tia phản xạ vuông góc với nhau khi và chỉ khi góc tới bằng 450.

  • Câu 2: Nhận biết
    Pháp tuyến

    Pháp tuyến là

    Hướng dẫn:

     Pháp tuyến là đường thẳng vuông góc với gương tại điểm tới.

  • Câu 3: Nhận biết
    Bề mặt không thể xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng

    Bề mặt nào dưới đây không thể xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng?

    Hướng dẫn:

    Hiện tượng phản xạ ánh sáng có thể xảy ra trên bề mặt nhẵn bóng.

    Mặt vải thô không phải bề mặt nhẵn bóng nên không thể xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng.

    Nền đá hoa là một bề mặt nhẵn bóng.

    Giấy bạc là một bề mặt nhẵn bóng.

    Mặt bàn thủy tinh nhẵn là một bề mặt nhẵn bóng.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tia phản xạ hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc

    Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i = 300 thì tia phản xạ hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Theo định luật phản xạ ánh sáng, góc tới bằng góc phản xạ nên khi i = 300 thì i’ = 300

  • Câu 5: Nhận biết
    Phản xạ khuếch tán

    Phản xạ khuếch tán là gì?

    Hướng dẫn:

     Phản xạ khuếch tán là hiện tượng các tia sáng song song truyền đến bề mặt không nhẵn bị phản xạ theo mọi hướng.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Vật có thể được coi là một gương phẳng

    Trong các vật sau đây, vật nào có thể được coi là một gương phẳng?

    Hướng dẫn:

    Ta có thể coi mặt phẳng của một tấm kim loại nhẵn bóng như một gương phẳng. 

  • Câu 7: Nhận biết
    Góc tới là góc tạo bởi

    Góc tới là góc tạo bởi hai tia nào?

    Hướng dẫn:

    Góc tới là góc tạo bởi tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Chùm sáng phản xạ là chùm tia

    Trong pha đèn pin người ta lắp một gương cầu lõm để phản xạ ánh sáng phát ra từ dây tóc bóng đèn. Vậy chùm sáng phản xạ là chùm tia gì để ánh sáng được chiếu đi xa mà vẫn rõ?

    Hướng dẫn:

    Trong pha đèn pin người ta lắp một gương cầu lõm để phản xạ ánh sáng phát ra từ dây tóc bóng đèn. Chùm sáng phản xạ là chùm tia song song nên ánh sáng được chiếu đi mà vẫn nhìn rõ.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Hiện tượng phản xạ khuếch tán

    Hiện tượng phản xạ khuếch tán khác hiện tượng phản xạ gương như thế nào?

    Hướng dẫn:

    + Phản xạ gương là hiện tượng các tia sáng song song truyền đến bề mặt nhẵn bị phản xạ theo một hướng.

    Khi có phản xạ gương ta có thể quan sát được ảnh của vật.

    + Phản xạ khuếch tán là hiện tượng các tia sáng song song truyền đến bề mặt không nhẵn bị phản xạ theo mọi hướng.

    Khi có phản xạ khuếch tán ta không quan sát được ảnh của vật.

  • Câu 10: Nhận biết
    Theo định luật phản xạ ánh sáng

    Theo định luật phản xạ ánh sáng:

    Hướng dẫn:

    Theo định luật phản xạ ánh sáng, ta có thể thấy:

    Góc phản xạ bằng góc tới.

    Pháp tuyến là đường phân giác của góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới.

    Tia phản xạ và tia tới đối xứng nhau qua pháp tuyến.

  • Câu 11: Vận dụng
    Tia sáng phản xạ tạo với tia sáng tới một góc

    Chiếu một tia sáng tới chếch một góc 200 vào một gương phẳng như hình dưới đây ta được tia sáng phản xạ tạo với tia sáng tới một góc

    Hướng dẫn:

    Góc tới = 900 – 200 = 700

    ⇒ Góc phản xạ = góc tới = 700

    ⇒ Tia sáng phản xạ tạo với tia sáng tới một góc 700 + 700 = 1400

  • Câu 12: Vận dụng cao
    Cần đặt gương phẳng gốc bao nhiêu độ so với mặt đất để thu được tia sáng

    Một tia sáng mặt trời buổi sáng lọt qua khe cửa chếch 450 so với mặt đất (coi mặt đất nằm ngang). Cần đặt gương phẳng gốc bao nhiêu độ so với mặt đất để thu được tia sáng phản xạ rọi thẳng đứng vào một cái bể cá dưới nền nhà. 

    Hướng dẫn:

     Ta có thể vẽ được hình dựa vào đề bài

    + SI là tia sáng tới, IR là tia sáng phản xạ.

    + IN và IN’ lần lượt là pháp tuyến của gương G và mặt đất IK.

    + \widehat{SIK\;}\;=\;45^0,\;\widehat{KIR\;}\;=\widehat{KIN'\;}\;=\;90^0

    Ta cần phải tính \widehat{KIG} là góc hợp bởi gương và mặt đất.

    Từ hình vẽ ta có:

    \widehat{KIN'\;}\;=\;\widehat{KIS\;}\;+\widehat{SIG\;}\;+\widehat{GIN'\;}\;=\;90^0

    \Rightarrow\;\;\widehat{SIG}\;\;+\widehat{GIN'\;}\;=\;45^0\;(1)

    \widehat{NIG\;}=\widehat{NIK}+\widehat{KIS}+\widehat{SIG}\;=90^0

    \Rightarrow\widehat{NIK}+45^0\;\;+\;\widehat{SIG}\;=\;90^0\Rightarrow\widehat{NIK}+\widehat{SIG}=45^0(2)

    Từ (1) và (2) \Rightarrow\;\widehat{NIK}\;=\widehat{GIN'}\;(3)

    Lại có: \widehat{KIR}=\widehat{NIK}+\widehat{NIR}=90^0\hspace{0.278em}(4)

    \widehat{NIR\;}=\;\widehat{SIN}\;(góc\;tới\;=\;góc\;phản\;xạ),\;\widehat{SIN}\;=\;\widehat{NIK\;}+\widehat{\:SIK}

    Thau vào (4) ta được:

    2\;\widehat{NIK}\;+\;\widehat{SIK\:}=\;90^{0\;}\Rightarrow\;2\;\widehat{NIK}\;+\;45^0\;=\;90^0

    \Rightarrow\widehat{NIK\:}=\;22,5^0\;=\;\widehat{GIN'}

    Thay vào (1) 

    \Rightarrow\;\widehat{SIG\;}=\;22,5^0\;\Rightarrow\;\widehat{KIG}\;=\widehat{\;KIS}\;+\;\widehat{SIG}\;=\;45^0\;+22,5^0\;\;=\;67,5^0

    Vậy gương đặt nghiêng một góc 67,50 so với mặt đất

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (50%):
    2/3
  • Thông hiểu (33%):
    2/3
  • Vận dụng (8%):
    2/3
  • Vận dụng cao (8%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 62 lượt xem
Sắp xếp theo