Luyện tập Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Các chất dinh dưỡng được biến đổi trong hệ tiêu hóa

    Các chất dinh dưỡng được biến đổi trong hệ tiêu hóa sẽ được hấp thụ vào cơ thể người qua

    Hướng dẫn:

     Các chất dinh dưỡng được biến đổi trong hệ tiêu hóa sẽ được hấp thụ vào cơ thể người qua thành dạ dày

  • Câu 2: Nhận biết
    Cơ thể chúng ta thông thường bổ sung nước

    Cơ thể chúng ta thông thường bổ sung nước bằng cách

    Hướng dẫn:

    Cơ thể chúng ta thông thường bổ sung nước bằng cách qua thức ăn và đồ uống.

  • Câu 3: Nhận biết
    Thức ăn từ ngoài đi vào trong cơ thể

    Thức ăn từ ngoài đi vào trong cơ thể thông qua

    Hướng dẫn:

     Thức ăn từ ngoài đi vào trong cơ thể thông qua miệng

  • Câu 4: Thông hiểu
    Quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn của động vật

    Quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn của động vật diễn ra ở

    Hướng dẫn:

    Hệ tiêu hóa là nơi điễn ra qá trình tiêu tiêu hóa và hấp thụ thức ăn của động vật

  • Câu 5: Thông hiểu
    Các cơ quan đảm nhận sự đào thải nước của cơ thể

    Các cơ quan đảm nhận sự đào thải nước của cơ thể là?

    (1) Phổi

    (2) Tuyến mồ hôi trên da

    (3) Cơ quan bài tiết nước tiểu

    (4) Hệ tuần hoàn

    Hướng dẫn:

    Các cơ quan đảm nhận sự đào thải nước của cơ thể là:

    (2) Tuyến mồ hôi trên da

    (3) Cơ quan bài tiết nước tiểu

  • Câu 6: Nhận biết
    Điền vào chỗ chấm

    Cho các dữ kiện sau:

    (1) …………. có thể tự tổng hợp chất hữu cơ cần thiết bằng cách quang hợp khi có ánh sáng.(2) ………….. không thể tổng hợp chất hữu cơ mà phải lấy chất hữu cơ có sẵn trong thức ăn làm nguyên liệu tổng hợp chất cần thiết cho cơ thể.

    Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện các dữ kiện trên.

    Hướng dẫn:

    Thực vật có thể tự tổng hợp chất hữu cơ cần thiết bằng cách quang hợp khi có ánh sáng.

    Động vật không thể tổng hợp chất hữu cơ mà phải lấy chất hữu cơ có sẵn trong thức ăn làm nguyên liệu tổng hợp chất cần thiết cho cơ thể.

  • Câu 7: Thông hiểu
    Vì sao chúng ta nên ăn đa dạng các loại thức ăn

    Vì sao chúng ta nên ăn đa dạng các loại thức ăn mà không nên chỉ ăn một loại thức ăn?

    Hướng dẫn:

    Chúng ta nên ăn đa dạng các loại thức ăn mà không nên chỉ ăn một loại thức ăn dù loại thức ăn đó rất bổ dưỡng vì: Một loại thức ăn không thể cung cấp đầy đủ số lượng và số loại chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Do đó, nếu chỉ ăn một loại thức ăn thì cơ thể sẽ bị thiếu hụt chất dinh dưỡng nào đó. Điều đó sẽ khiến cơ thể sẽ không thể hoạt động bình thường.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Các chất cặn bã của quá trình tiêu hóa

    Các chất cặn bã của quá trình tiêu hóa được đào thải qua:

    Hướng dẫn:

     Các chất cặn bã của quá trình tiêu hóa được thải ra ngoài qua hậu môn

  • Câu 9: Vận dụng
    Trường hợp con người cần phải truyền nước

    Trong trường hợp nào sau đây con người cần phải truyền nước?

    Hướng dẫn:

    Khi bị sốt cao hoặc bị tiêu chảy, cơ thể người sẽ bị mất lượng nước lớn trong thời gian ngắn do vậy cần bổ sung lượng nước mất bằng cách truyền nước.

  • Câu 10: Vận dụng
    Tính lượng nước mà một học sinh lớp 8 có cân nặng 50 kg

    Theo khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trẻ vị thành niên nên bổ sung nước theo tỉ lệ 40 mL/kg cân nặng. Dựa vào khuyến nghị trên, em hãy tính lượng nước mà một học sinh lớp 8 có cân nặng 50 kg cần uống trong một ngày.

    Hướng dẫn:

    Theo khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trẻ vị thành niên nên bổ sung nước theo tỉ lệ 40 mL/kg cân nặng → Lượng nước mà một học sinh lớp 8 có cân nặng 50 kg cần uống một ngày là:

    40 × 50 = 2 000 mL

  • Câu 11: Vận dụng
    Hoạt động giúp bảo vệ tim và mạch máu

    Hoạt động nào sau đây giúp bảo vệ tim và mạch máu?

    (1) Hạn chế ăn thức ăn nhiều dầu mỡ.

    (2) Thường xuyên sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá.

    (3) Lao động vừa sức, nghỉ ngơi hợp lí.

    (4) Giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ.

    (5) Thường xuyên kiểm tra huyết áp.

    (6) Kiểm tra sức khoẻ định kì.

    Hướng dẫn:

    - Hoạt động giúp bảo vệ tim và mạch máu:

    (1) Hạn chế ăn thức ăn nhiều dầu mỡ.

    (3) Lao động vừa sức, nghỉ ngơi hợp lí.

    (4) Giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ.

    (5) Thường xuyên kiểm tra huyết áp.

    (6) Kiểm tra sức khoẻ định kì.

    - (2) Sai. Thường xuyên sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá có thể thay đổi nhịp tim (đập nhanh hơn lúc bình thường), huyết áp tăng cao, hay mệt mỏi, có cảm giác hồi hộp, giãn đồng tử, đổ mồ hôi, tăng sức ép gây tổn thương gan

  • Câu 12: Vận dụng
    Sinh vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín, hai vòng tuần hoàn

    Sinh vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín, hai vòng tuần hoàn?

    (1) cá

    (2) Ếch

    (3) Người

    (4) Thằn lằn

    (5) Giun đất

    (6) Chim bồ câu

    Hướng dẫn:

    Cá, giun đất có hệ tuần hoàn hở, có 1 vòng tuần hoàn 

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (33%):
    2/3
  • Thông hiểu (33%):
    2/3
  • Vận dụng (33%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 439 lượt xem
Sắp xếp theo