Công thức của glycine là
Công thức của glycine là: H2NCH2COOH.
Công thức của glycine là
Công thức của glycine là: H2NCH2COOH.
Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptide?
Tripeptide được tạo thành từ 3 đơn vị α-amino acid.
→ Tripeptide là H2N–CH2–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH.
Amino acid là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm chức:
Amino acid là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm chức carboxyl (–COOH) và amino (–NH2).
Số liên kết peptide trong phân tử Ala–Gly–Ala–Gly là:
Peptide có n mắt xích thì sẽ có (n – 1) liên kết peptide.
Peptide Ala – Gly – Ala – Gly có 4 mắt xích → có 3 liên kết peptide.
Cho valine lần lượt tác dụng với các chất sau: Br2, CH3OH/HCl, NaOH, CH3COOH, valine, HCl, Na, NaCl, HNO2. Số phản ứng xảy ra là:
Valine là α-amino acid no, mạch hở, 1 chức –COOH và 1 chức –NH2.
- Phản ứng ở nhóm –COOH: CH3OH/HCl , NaOH, Na.
- Phản ứng ở nhóm –NH2: HCl , HNO2, CH3COOH.
- Phản ứng ở cả 2 nhóm: valine.
→ Có 7 phản ứng.
Số nguyên tử nitrogen trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là
Phân tử Ala và Gly đều có 1 nhóm –NH2 nên có 1 nguyên tử N.
→ Ala-Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử N.
Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là
C2H5OH là chất lỏng ở điều kiện thường.
C6H5NH2 là chất lỏng ở điều kiện thường, ít tan trong nước.
H2NCH2COOH là chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường.
CH3NH2 là chất khí ở điều kiện thường.
Trùng ngưng glycine thu được tripeptide X. Đốt cháy m gam X được 1,05 gam nitrogen. Giá trị của m là
Ta có:
MX = 3MGly − 2MH2O = 3.75 − 2.18 = 189, nN2 = = 0,0375 mol
⇒ nX = .nN2 = 0,025 mol
⇒ m = 0,025.189 = 4,725 gam
Thủy phân hoàn toàn 7,46 gam pentapeptide mạch hở X (được tạo nên từ các α-amino acid có dạng NH2CxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư thu được 11,10 gam muối. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 7,46 gam X bằng dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị m là
X + 5NaOH → muối + H2O
mol: a → 5a → a
Bảo toàn khối lượng: mpeptide + mNaOH = mmuối + mH2O
⇒ 7,46 + 5a.40 = 11,1 + 18a
⇒ a = 0,02
X + 4H2O + 5HCl → muối
Bảo toàn khối lượng:
mpeptide + mH2O + mHCl = mmuối
⇒ mmuối = 7,46 + 4.0,02.18 + 5.0,02.36,5 = 12,55 (g)
Hòa tan 30 gam glycine trong 60 gam ethanol, rồi thêm từ từ 10 ml dung dịch H2SO4 đặc ,sau đó đun nóng 1 thời gian. Để nguội, cho hỗn hợp vào nước lạnh, rồi trung hòa bằng NH3 dư thu được một sản phẩm hữu cơ có khối lượng 32,96 gam. Hiệu suất của phản ứng là:
H2NCH2COOH + C2H5OH → H2NCH2COOC2H5 + H2O
mol: 0,4 1,3 0,32
Nếu phản ứng hết thì C2H5OH dư → tính hiệu suất theo H2NCH2COOH:
Peptide X có công thức cấu tạo sau: Ala-Gly-Glu-Lys-Ala-Gly-Lys. Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được tối đa số dipeptide là
Các peptide có thể thu được là: Ala-Gly, Gly-Glu, Glu-Lys, Lys-Ala, Gly-Lys.
Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly – Ala, Phe – Val và Ala – Phe. Cấu tạo của X là:
Gly – Ala + Ala – Phe + Phe – Val = tetrapeptide
→ X là: Gly – Ala – Phe – Val.
Trong môi trường acid mạnh (pH khoảng 1 – 2), glycine tồn tại chủ yếu ở dạng
Trong môi trường acid mạnh (pH khoảng 1 – 2), glycine tồn tại chủ yếu ở dạng cation.
Hỗn hợp X gồm glycine, alanine và glutamic acid. Trong X, nguyên tố oxygen chiếm 40% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, tạo ra 8,16 gam muối. Giá trị của m là
Theo bài ra ta có: mO = 0,4m ⇒ nO = = 0,025m (mol)
⇒ nCOOH = = 0,0125m (mol)
⇒ nOH = nCOOH = nH2O = 0,0125m (mol)
Mà nNaOH : nKOH = :
= 1 : 1
⇒ nNaOH = mKOH = 0,00625m (mol)
Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH + mKOH = m muối + mH2O
⇒ m + 0,00625m.40 + 0,00625m.56 = 8,8 + 18.0,0125m
⇒ m = 6,4 gam
Peptide nào sau đây không tham gia phản ứng màu biuret?
Peptide có từ 2 liên kết peptide (tripeptide) trở lên mới có phản ứng màu biuret.
→ Peptide không tham gia phản ứng màu biuret là Gly-Gly.
Để phân biệt các dung dịch glucose, glycerol, acetaldehyde, ethylic alcohol và Gly-Gly-Gly ta dùng:
Phân biệt các dung dịch:
Glucose | Glycerol | Acetaldehyde | Ethylic alcohol | Gly-Gly-Gly | |
Cu(OH)2/OH– (t° thường) | Dung dịch xanh | Dung dịch xanh | Không hiện tượng | Không hiện tượng | Phức màu tím |
Cu(OH)2/OH– (đun nóng) | Tạo kết tủa đỏ gạch | Không hiện tượng | Tạo kết tủa đỏ gạch | Không hiện tượng |
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (aniline), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là
Các chất tác dụng với dung dịch NaOH là: C6H5OH, H2NCH2COOH, CH3CH2COOH.
Pentapeptide X mạch hở, được tạo nên từ một loại amino acid Y (trong Y chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Phân tử khối của X là 513. Phân tử khối của Y là:
Pentapeptide → đã tách 4 phân tử nước.
⇒ 5MY = 513 + 18.4 = 585
⇒ MY = 117
Tên hệ thống của amino acid có công thức cấu tạo CH3−CH(CH3)−CH(NH2)−COOH là
Hợp chất: CH3−CH(CH3)−CH(NH2)−COOH
Tên thường: Valine (val)
Tên hệ thống: 2-amino-3-methylbutanoic acid.
Tên bán hệ thống: α-aminoisovaleric acid.
Hỗn hợp X gồm alanine và dipeptide (Gly-Val). Cho m gam X vào 100 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,25 M và HCl 0,25 M, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 240 ml gồm NaOH 0,3 M và KOH 0,2 M đun nóng, thu được dung dịch chứa 10,9155 gam muối trung hòa. Phần trăm khối lượng của alanine trong X là
Sơ đồ phản ứng:
nH2O = nAla + nGly-Val + 2nH2SO4 + nHCl = a + b + 0,075
Bảo toàn khối lượng:
mX + mH2SO4 + mHCl + mNaOH + mKOH = m muối + mH2O
⇒ 89a + (75 + 117 – 18)b + 0,025.98 + 0,025.36,5 + 0,072.40 + 0,048.56 = 10,9155 + 18(a + b + 0,075) (1)
nNaOH + nKOH = nAla + 2nGly-Val + 2nH2SO4 + nHCl
⇒ 0,072 + 0,048 = a + 2b + 0,025.2 + 0,025 (2)
Giải (1) và (2) thu được a = 0,025 và b = 0,01