Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
Các loại tơ thiên nhiên như là: sợi bông, tơ tằm, sợi len,...
Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
Các loại tơ thiên nhiên như là: sợi bông, tơ tằm, sợi len,...
Cho các chất sau: keo dán urea-formaldehyde; tơ nylon-6,6; protein; sợi bông; amonium acetate; cao su buna; tơ nitron. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử chúng có chứa nhóm –NH–CO–?
Các chất trong phân tử có chức nhóm –NH–CO– là: urea-formaldehyde; tơ nylon-6,6; protein.
Phát biểu nào sau đây sai?
Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng trùng hợp buta-1,3-diene với styrene.
Phát biểu nào sau đây đúng?
- Cao su là vật liệu polymer có tính đàn hồi.
- Tơ capron thuộc loại tơ polyamide.
- Cao su thiên nhiên không dẫn điện, không thấm nước và khí, có tính đàn hồi tốt.
- Tơ polyamide kém bền trong môi trường acid và base.
Tơ polyamide kém bền dưới tác dụng của acid và kiềm là do
Tơ polyamide kém bền dưới tác dụng của acid và kiềm là do liên kết –CO–NH– phản ứng được với cả acid và kiềm.
Cho sơ đồ sau : CH4 → X → Y → Z → Cao su buna. Tên gọi của X , Y , Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
Sơ đồ điều chế cao su buna: CH4 → C2H2 (X) → C4H4 (Y) → C4H6 (Z) → Cao su buna.
Phương trình hóa học:
2CH4 C2H2 + 3H2
2CH≡CH CH≡C–CH=CH2
CH≡C–CH=CH2 CH2=C–CH=CH2
Cao su buna-N (hay cao su nitrile; NBR) là loại cao su tổng hợp, có tính chịu dầu cao, được dùng trong ống dẫn nhiên liệu; sản xuất găng tay chuyên dụng,... Để xác định tỉ lệ mắt xích buta-1,3-diene (CH2=CH–CH=CH2) và acrylonitrile (CH2=CHCN) trong cao su nitrile, người ta đốt mẫu cao su này trong lượng không khí vừa đủ (xem không khí chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích); thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, N2, H2O (trong đó CO2 chiếm 14,222% về thể tích). Tỉ lệ mắt xích buta-1,3-diene và acrylontrile là
Polymer có dạng: (–C4H6–)n(–CH2–CH(CN)–)m
(–C4H6–)n(–CH2–CH(CN)–)m + (5,5n + 3,75m)O2 (4n + 3m) CO2 + (3n + 1,5m)H2O + 0,5mN2
Xét 1 mol polymer: nO2 = 5,5n + 3,75m ⇒ nN2 = 22n + 15m
nhh sau = (4n + 3m) + (3n + 1,5m) + 0,5m + (22n + 15m) = 29n + 20m
Có %VCO2 = 14,222% = ⇒ n = 1,25m ⇒ n : m = 5 : 4
Keo ure fomanđehit được tổng hợp theo sơ đồ:
H2NCONH2 + HCHO H2NCONH–CH2OH → (–NH–CONH–CH2–)n
Biết hiệu suất của quá trình trên là 80%. Khối lượng dung dịch HCHO 90% cần lấy để tổng hợp được 180 gam keo dán là
nkeo dán = = (mol)
Sơ đồ phản ứng:
nH2NCONH2 + nHCHO nH2NCONH–CH2OH → (–NH–CONH–CH2–)n
Từ sơ đồ phản ứng ta thấy:
nHCHO = nkeo dán = (mol)
Vậy khối lượng HCHO theo lí thuyết cần dùng là:
⇒ mHCHO lt = .30 = 75 (g)
⇒ Khối lượng HCHO theo thực tế cần dùng là:
mHCHO tt = = 104,17 (g)
Cho các tơ sau: tơ cellulose acetate, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nylon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ polyamide?
Tơ polyamide có nhóm –CO–NH–.
⇒ Tơ polyamide gồm tơ capron, tơ nylon-6,6.
Tơ nào sau đây được sản xuất từ cellulose?
Tơ visco được điều chế bằng bằng phản ứng của cellulose với CS2 và NaOH.
Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp CH2=CH–CN.
Trong số các loại polymer sau: tơ acetate; tơ tằm; tơ visco; nylon-6,6; tơ nitron; cao su buna; poly(methyl methacrylat); cao su thiên nhiên; PVC. Số polymer tổng hợp là:
Polymer thiên nhiên: tơ tằm; cao su thiên nhiên.
Polymer tổng hợp: nylon-6,6; tơ nitron; cao su buna; poly(methyl methacrylat); PVC.
Polymer bán tổng hợp: tơ acetate; tơ visco.
Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH X1 + X2 + H2O
(b) X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 nylon-6,6 + 2nH2O
(d) 2X2 + X3 X5 + 2H2O
Phân tử khối của X5 là
Vì X1 phản ứng với H2SO4 ⇒ X1 là muối của carboxylic acid ⇒ X3 là acid 2 chức.
Lại có X3 + X4 ⇒ nylon–6,6, nên:
X3: HOOC[CH2]4COOH
X4: H2N[CH2]6NH2
⇒ X1 là NaOOC–[CH2]4–COONa ⇒ CTPT của X1 là C6H8O4Na2.
Bảo toàn nguyên tố từ phản ứng (a) ⇒ X2 có CTPT là C2H6O ⇒ C2H5OH.
⇒ X5 là C2H5OOC[CH2]4COOC2H5
⇒ MX5 = 202
Tơ olon (hay tơ nitron) là tơ được sản xuất từ acrylonitrile (CH2=CH–CN).
Khi cho một loại cao su buna-S tác dụng với Br2 (tan trong CCl4), người ta nhận thấy cứ 1,575 gam cao su đó có thể tác dụng với 1,2 gam bromine. Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-diene và styrene trong loại cao su trên là:
Cao su buna-S có dạng: [(–CH2–CH=CH–CH2–)n(–CH2–CHC6H5–)m]
Cao su phản ứng được với nước bromine là do liên kết đôi trong phần buta-1,3-diene.
⇒ nBr2 = nbuta-1,3-diene = = 0,0075 mol
Mặt khác: mcao su = mbuta-1,3-diene + mstyrene
⇒ nstyrene = 0,01125 mol
⇒ n : m = nbuta-1,3-diene : nstyrene = 0,0075 : 0,01125 = 2 : 3
Khi trùng ngưng a gam ԑ-aminocaproic acid (H = 80%) thu được m gam tơ capron và 14,4 gam H2O. Giá trị của m là
Phương trình hóa học:
nH2N–[CH2]5–COOH → (–NH–[CH2]5–CO–)n + nH2O
nH2O = 0,8 mol ⇒ nmắt xích polymer = 0,8 mol
⇒ mpolymer = mmắt xích polymer = 0,8.113 = 90,4 gam
Polymer X có công thức (–NH–[CH2]5–CO–)n. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
X chỉ được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng → sai vì X là tơ nylon-6 có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp caprolactam.
X có thể kéo sợi → đúng vì X là tơ nylon-6.
X thuộc loại polyamide → đúng vì có liên kết CO–NH.
Phần trăm khối lượng C trong X không thay đổi với mọi giá trị của n → đúng vì công thức tính % khối lượng C là:
Loại vật liệu nào sau đây có khả năng kết dính bề mặt của hai vật liệu rắn với nhau mà không làm biến đổi bản chất các vật liệu được kết dính?
Keo dán là vật liệu có khả năng kết dính bề mặt của hai vật liệu rắn với nhau mà không làm biến đổi bản chất các vật liệu được kết dính.
Trùng hợp isoprene tạo ra cao su isoprene có cấu tạo là
Phương trình trùng hợp isoprene:
nCH2=C(CH3)−CH=CH2 (−CH2−C(CH3)=CH−CH2−)n
Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna-S là:
Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna-S là: CH2=CH–CH=CH2, C6H5–CH=CH2.