Cặp oxi hóa - khử của kim loại là
Cặp oxi hóa - khử của kim loại là dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại.
Cặp oxi hóa - khử của kim loại là
Cặp oxi hóa - khử của kim loại là dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại.
Lựa chọn kim loại M để pin điện hoá gồm hai điện cực M2+/M và Ag+/Ag có sức điện động chuẩn lớn nhất. Cho biết:
Cặp oxi hóa – khử | Fe2+/Fe | Ni2+/Ni | Sn2+/Sn | Cu2+/Cu | Ag+/Ag |
Thế điện cực chuẩn (V) | –0,44 | –0,25 | –0,14 | +0,34 | +0,80 |
Ta có: Eopin = Eocathode – Eoanode = EoAg+/Ag – EoM2+/M = 0,799 – EoM2+/M
Để pin điện hoá có sức điện động chuẩn lớn nhất thì thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá – khử M2+/M phải nhỏ nhất. Dựa vào bảng thấy M là kim loại Fe là phù hợp.
Trong pin điện hoá, quá trình khử
Trong pin điện hoá, quá trình khử xảy ra ở cathode (điện cực dương).
Khi pin Galvani Zn-Cu hoạt động thì nồng độ
Phản ứng oxi hoá – khử xảy ra trong pin:
Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
Vậy, khi pin Galvani Zn-Cu hoạt động thì nồng độ Cu2+ giảm, Zn2+ tăng.
Phát biểu nào sau đây về acquy là không đúng?
Khi nạp điện cho acquy dòng điện đi vào cực dương và đi ra cực âm.
Cho biết EoMg2+/Mg = –2,37 V; EoZn2+/Zn = –0,76 V; EoPb2+/Pb = –0,13 V; EoCu2+/Cu = +0,34 V. Pin điện hóa có sức điện động chuẩn bằng 1,61 V được cấu tạo bởi hai cặp oxi hóa khử
Ta có:
EoPb−Cu = EoCu2+/Cu − EoPb2+/Pb = 0,34 − (−0,13) = 0,47 V
EoZn−Pb = EoPb2+/Pb − EoZn2+/Zn = 0,13 − (−0,76) = 1,89 V
EoZn−Cu = EoCu2+/Cu − EoZn2+/Zn = 0,34 − (−0,76) = 1,1 V
EoMg−Zn = EoZn2+/Zn − EoMg2+/Mg = − 0,76 − (−2,37) = 1,61 V
Cho giá trị thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa – khử:
Cặp oxi hóa – khử | M2+/M | X2+/X | Y2+/Y | Z2+/Z |
Eo (V) | –2,37– | 0,76– | 0,13 | +0,34 |
Phản ứng nào sau đây xảy ra?
Phản ứng xảy ra là: X + Z2+ → X2+ + Z.
Chiều xảy ra phản ứng là chiều: Chất oxi hóa mạnh tác dụng với chất khử mạnh tạo ra chất oxi hóa yếu và chất khử yếu.
Cho thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá – khử Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Pb2+/Pb; Zn2+/Zn có giá trị lần lượt là: +0,80 V; +0,34 V; −0,13 V; −0,76 V. Kim loại nào có tính khử yếu nhất?
Thế điện cực chuẩn (EoMn+/M) càng lớn thì tính oxi hóa của cation kim loại Mn+ càng mạnh, tính khử của kim loại càng yếu và ngược lại.
Vậy thế điện cực cặp oxi hoá – khử Ag+/Ag có giá trị nhỏ nhất nên Ag có tính khử yếu nhất.
Trong cầu muối của pin điện hóa Zn-Cu có sự di chuyển của
Để duy trì được dòng điện trong quá trình hoạt động của pin điện hóa, người ta dùng cầu muối. Vai trò của cầu muối là trung hòa điện tích của 2 dung dịch: các ion dương di chuyển qua cầu muối đến cốc đựng dung dịch CuSO4. Ngược lại, các ion âm di chuyển qua cầu muối đến dung dịch ZnSO4.
Phát biểu nào sau đây sai về pin nhiên liệu?
Nhược điểm của pin nhiên liệu là công nghệ chưa được phổ biến và giá thành cao.
Thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử nào sau đây có giá trị âm?
Thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa – khử:
Sn2+/Sn: –0,14 V.
2H+/H2: 0,0 V
Pt2+/Pt: +1,19 V
Fe3+/Fe2+: 0,77 V
Xác định dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử, biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá – khử K+/K; Cu2+/Cu; Zn2+/Zn lần lượt là –2,93 V; 0,34 V; –0,76V.
Thế điện cực chuẩn (EoMn+/M) càng lớn thì tính oxi hóa của cation kim loại Mn+ càng mạnh, tính khử của kim loại càng yếu và ngược lại.
→ Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là: K, Zn, Cu.
Năng lượng trong pin mặt trời được chuyển hóa như thế nào?
Pin mặt trời (pin quang điện) bao gồm nhiều tế bào quang điện làm biến đổi năng lượng ánh sáng (quang năng) thành năng lượng điện.
Tính thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử Zn2+/Zn, biết rằng Eopin(Zn-Cu) = 1,10 V và EoCu2+/Cu = +0,34 V.
Eopin(Zn-Cu) = EoCu2+/Cu – EoZn2+/Zn
⇒ EoZn2+/Zn = EoCu2+/Cu – Eopin = +0,34 – 1,1 = –0,76 V
Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn. Số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
Dựa vào bảng giá trị thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa khử ta thấy:
EoPb2+/Pb > EoFe2+/Fe; EoZn2+/Zn; EoNi2+/Ni
→ Tính khử của Pb yếu hơn Fe, Zn và Ni.
Vậy các kim loại Fe, Zn và Ni phản ứng được với dung dịch Pb(NO3)2.
Cho biết phản ứng oxi hoá – khử xảy ra trong pin điện hoá Fe – Cu là:
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu.
Thế điện cực chuẩn: EoFe2+/Fe = –0,44 V, EoCu2+/Cu = + 0,34V. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe – Cu là
Ta có Eopin(Fe–Cu) = EoCu2+/Cu – EoFe2+/Fe = 0,34 – (–0,44) = 0,78 V
Cho một pin điện hoá được tạo bởi các cặp oxi hoá khử Fe2+/Fe, Cu2+/Cu ở điều kiện chuẩn. Quá trình xảy ra ở cực âm khi pin hoạt động là
Phản ứng oxi hoá – khử diễn ra trong pin:
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Trong pin điện hoá, cực âm là anode, xảy ra quá trình nhường electron.
Vậy, quá trình xảy ra ở cực âm khi pin hoạt động là: Fe → Fe2+ + 2e.
Kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ ưu tiên nằm trong muối dưới dạng cation. Kim loại thoát ra ngoài gồm Ag, Cu, có thể có Fe dư.
→ Ba muối gồm Mg(NO3)2, Al(NO3)3 và Fe(NO3)2.
Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + Ag
Al + 3AgNO3 → 3Ag + Al(NO3)3
Fe + Cu(NO3)2 → Cu + Fe(NO3)2
Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,7185 lít khí H2 (đkc). Khối lượng của Cu trong 10,0 gam hỗn hợp X là
Ta có: EoFe2+/Fe < Eo2H+/H2 < EoCu2+/Cu
→ Chỉ có Fe tham gia phản ứng với HCl.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Theo phương trình hóa học: nFe = nH2
⇒ nFe = 0,15 mol.
⇒ mCu = 10 – 0,15.56 = 1,6 gam.
Cho sức điện động chuẩn của các pin điện hóa: Zn-Cu là 1,1 V; Cu-Ag là 0,46 V. Biết thế điện cực chuẩn EoAg+/Ag = +0,8 V. Thế điện cực chuẩn EoZn2+/Zn và EoCu2+/Cu lần lượt là:
Eopin (Cu-Ag) = EoAg+/Ag – EoCu2+/Cu = +0,8 – EoCu2+/Cu = 0,46 V
⇒ EoCu2+/Cu = 0,8 – 0,46 = 0,34 V
Eopin (Zn-Cu) = EoCu2+/Cu – EoZn2+/Zn = 1,1 V
⇒ EoZn2+/Zn = 0,34 – 1,1 = –0,76 V