Polymer không phải thành phần chính của chất dẻo là
Polyacrylonitrile là tơ.
Polymer không phải thành phần chính của chất dẻo là
Polyacrylonitrile là tơ.
Cho các polime sau: (1) Poly(phenol - formaldehyde), (2) polyethylene, (3) polybutadiene, (4) poly(acrylonitrile), (5) poly(vinyl chloride), (6) poly(methyl methacrylate). Những polymer được dùng làm chất dẻo là
Các polymer được sử dụng làm chất dẻo là: (1), (2), (5), (6).
(3) và (4) là các polymer được sử dụng làm cao su.
Khối lượng phân tử của một loại thủy tinh hữu cơ plexiglass là 25000 amu. Số mắt xích trong phân tử thủy tinh hữu cơ đó là
Thủy tinh hữu cơ được tạo nên từ quá trình trùng hợp CH2=C(CH3)−COOCH3.
⇒ Số mắt xích trong phân tử thủy tinh hữu cơ là:
Polymer dùng làm vật liệu cách điện, ống thoát nước, áo mưa là
Poly(vinyl chlroide) (PVC) là chất dẻo có tính cách điện tốt, bền với acid, dùng phổ biến để sản xuất vật liệu cách điện, ống thoát nước, áo mưa.
Chất dẻo được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
- Cao su buna không phải là chất dẻo.
- Poly(ethyleneterephtalate) và poly(phenol-formaldehyde) được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng.
Phát biểu nào sau đây về vật liệu composite không đúng?
Composite cốt sợi thường được dùng để sản xuất các bộ phận khác nhau của máy bay, tàu thủy,...
Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau: CH4 A B PVC. Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế 1 tấn PVC thì số m3 khí thiên nhiên (đkc) cần là:
nPVC = (mol)
Sơ đồ điều chế:
2nCH4 A B (–CH2CH(Cl)–)n
mol: ←
Theo lí thuyết, thể tích khí methane cần dùng là:
VCH4 lt = .24,79 = 793280 (lít)
Trên thực tế, quá trình phản ứng không đạt hiệu suất 100% nên thể tích khí methane cần dùng là:
VCH4 tt = = 6185419,1 (lít)
Lại có, CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên nên:
VKTT = = 6510967,5 (lít) ≈ 6511 (cm3)
Đốt cháy hoàn toàn một lượng polyethylene, sản phẩm cháy cho đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch trong bình thay đổi như thế nào?
Phương trình đốt cháy:
(C2H4)n 2nCO2 + 2nH2O
Khi cho sản phẩm cháy đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì kết tủa thu được là CaCO3:
⇒ n↓ = nCO2 = = 0,1 (mol) ⇒ mCO2 = 4,4 (g)
nH2O = nCO2 = 0,1 (mol) ⇒ mH2O = 1,8 (g)
Ta có: mCO2 + mH2O = 4,4 + 1,8 = 6,2 (g) < m↓ = 10 (g)
⇒ Khối lượng dung dịch giảm: 10 – 6,2 = 3,8 gam.
Polyethylene là chất dẻo mềm, được dùng nhiều để làm
Polyethylene (PE) là chất dẻo mềm, được dùng nhiều để làm chai nhựa làm đồ uống, túi nhựa.
Nhận xét nào sau đây không đúng?
PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Có thể điều chế chất dẻo PVC bằng phản ứng trùng hợp monomer nào sau
PVC là (–CH2–CH(Cl)–)n → monomer tạo thành là CH2=CHCl.
Biện pháp nào sau đây không giúp hạn chế thải chất dẻo ra môi trường?
Chỉ sử dụng đồ dùng làm bằng chất dẻo một lần làm tăng lượng chất thải là chất dẻo ra môi trường.
Câu nào sau đây là đúng?
Chất dẻo là những vật liệu polymer có tính dẻo.
Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài vẫn giữ được sự biến dạnh đó khi thôi tác dụng.
Poly(phenol-formaldehyde) ở dạng nhựa novolac có cấu trúc như sau:
Một đoạn mạch polymer trên có phân tử khối là 25440 amu chứa bao nhiêu mắt xích?
Mỗi mắt xích phenol-formaldehyde là –C6H3(OH)–CH2– có M = 106
⇒ Số mắt xích của đoạn polymer là:
n = = 240
Có thể phân biệt các đồ dùng làm bằng da thật và da nhân tạo (PVC) bằng cách nào sau đây?
Khi đốt da thật, do cấu tạo bằng protein nên cho mùi khét, còn da nhân tạo không cho mùi khét.
Trùng hợp hoàn toàn 49,58 lít khí CH3–CH=CH2 (đkc) thì thu được m gam polypropylene (nhựa PP). Giá trị của m là
npropylene = = 2 (mol)
nCH2=CH–CH3 (–CH2–CH(CH3)–)n
mol: 2 → 2
⇒ mpolymer = 2. 42 = 84 (g)
Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa trắng không tan trong HNO3. Công thức của khí X là
X + AgNO3 → ↓ không tan trong HNO3
⇒ Kết tủa là AgCl.
Vậy X là HCl.
Cho sơ đồ điều chế polystyrene:
C2H2 C6H6 C6H5C2H5 C6H5C2H3 polystyrene
Với 5,2 kg C2H2 có thể điều chế được bao nhiêu kg polystyrene?
nC2H2 = 0,2 mol ⇒ npolystyrene = = 0,0083 kmol
⇒ mpolystyrene = 0,0083.104 = 0,86 kg
Methyl methacrylate không có ứng dụng hay tính chất nào sau đây?
Methyl methacrylate tham gia phản ứng trùng hợp tạo poly(methyl methacrylate) dùng làm thủy tinh hữu cơ.
Trùng hợp 65,0 gam styrene bằng cách đun nóng chất này với một lượng nhỏ chất xúc tác benzoyl peoxide. Cho toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng (đã loại bỏ hết benzoyl peoxide) vào 1,0 lít dung dịch bromine 0,15 M; sau đó cho thêm KI (dư) thấy sinh ra 6,35 gam iodine. Hiệu suất phản ứng trùng hợp styrene là
Các phương trình hoá học:
nC6H5CH=CH2 (CH(C6H5)−CH2−)n
C6H5−CH=CH2 + Br2 → C6H5−CHBr−CH2Br (1)
2KI + Br2 → I2 + 2KBr (2)
Số mol Br2 tham gia 2 phản ứng là 0,15 mol.
nBr2 (2) = nI2 = = 0,025 (mol)
Số mol Br2 tác dụng với styrene là: 0,15 − 0,25 = 0,125 (mol)
Khối lượng styrene không trùng hợp là: 0,125.104 = 13 (g)
Khối lượng styrene đã trùng hợp là: 65 − 13 = 52 (g)
Hiệu suất trùng hợp là: H = .100% = 80%