Luyện tập Giới thiệu về liên kết hóa học CTST

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Phát biểu đúng

    Phát biểu nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    He là khí hiếm chỉ có 2 electron ở lớp ngoài cùng.

    Số lớp electron của các khí hiếm là khác nhau.

    Khí hiếm gần như không kết hợp với các nguyên tố khác tạo hợp chất.

  • Câu 2: Nhận biết
    Chọn phát biểu đúng

    Hãy chọn phát biểu đúng để hoàn thành câu sau: Để có số electron ở lớp ngoài cùng giống nguyên tử của nguyên tố khí hiếm, các nguyên tử của nguyên tố có khuynh hướng

    Hướng dẫn:

    Để có số electron ở lớp ngoài cùng giống nguyên tử của nguyên tố khí hiếm, các nguyên tử của nguyên tố có khuynh hướng nhường electron hoặc nhận electron hoặc góp chung electron.

  • Câu 3: Nhận biết
    Chọn phát biểu đúng

    Phát biểu nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Để tạo ion dương thì nguyên tử của nguyên tố hóa học sẽ nhường các electron ở lớp ngoài cùng.

    Nguyên tử của nguyên tố phi kim không tạo ion dương.

    Nguyên tử của nguyên tố kim loại chỉ nhường electron.

  • Câu 4: Nhận biết
    Phát biểu nào sau đúng

    Phát biểu nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Nguyên tố kim loại không tạo ion âm.

    Nguyên tố phi kim không nhường electron.

    Nguyên tố kim loại không nhận electron.

  • Câu 5: Nhận biết
    Phát biểu không đúng

    Phát biểu nào sau đây không đúng?

    Hướng dẫn:

    Liên kết giữa các nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim đều là liên kết ion sai vì có một số trường hợp đặc biệt liên kết giữa nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim là liên kết cộng hóa trị ví dụ AlCl3.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Số phát biểu đúng

    Có các phát biểu sau:

    (a) Tất cả các chất ion đều ở thể rắn.

    (b) Tất cả các chất ion đều tan trong nước và tạo thành dung dịch có khả năng dẫn điện.

    (c) Khi đun sodium chloride rắn ở nhiệt độ cao sẽ được sodium chloride lỏng, dẫn điện.

    (d) Đường tinh luyện và muối ăn đều là chất rắn tan được trong nước tạo dung dịch dẫn điện.

    Số phát biểu đúng là

    Hướng dẫn:

    (d) sai vì dung dịch nước đường không dẫn điện.

  • Câu 7: Thông hiểu
    Số phát biểu đúng

    Có các phát biểu sau:

    a) Trong hợp chất, kim loại luôn nhường electron, phi kim luôn nhận electron.

    b) Để có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng thì nguyên tử aluminium hoặc nhường 3 electron hoặc nhận 5 electron.

    c) Liên kết trong hợp chất tạo bởi magnesium và chlorine là liên kết ion.

    d) Trong phân tử, hợp chất gồm các nguyên tố C, H, O chỉ có liên kết cộng hóa trị.

    e) Khi tạo liên kết hóa học, nguyên tử chlorine chỉ tạo ion âm bằng cách nhận thêm 1 electron.

    Số phát biểu đúng là

    Hướng dẫn:

     Các phát biểu đúng là (c); (d).

  • Câu 8: Nhận biết
    Nguyên tử của các nguyên tố có xu hướng tham gia liên kết hoá học

    Nguyên tử của các nguyên tố có xu hướng tham gia liên kết hoá học để đạt được lớp electron ngoài cùng giống

    Hướng dẫn:

     Nguyên tử của các nguyên tố có xu hướng tham gia liên kết hoá học để đạt được lớp electron ngoài cùng giống khí hiếm

  • Câu 9: Vận dụng
    Chất nào có liên kết ion

    Chất nào sau đây có liên kết ion?

    Hướng dẫn:

    Liên kết ion được tạo thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.

    Vậy liên kết giữa calcium và chloride là liên kết ion trong chất Calcium chloride.

  • Câu 10: Vận dụng
    Xác định liên kết trong phân tử

    Cho mô hình mô phỏng phân tử methane

    Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử methane là liên kết

    Hướng dẫn:

    Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nước là liên kết cộng hóa trị. Khi hình thành phân tử methane, bốn nguyên tử hydrogen đã liên kết với một nguyên tử carbon bằng cách nguyên tử carbon góp chung với mỗi nguyên tử hygrogen 1 electron tạo thành cặp electron dùng chung.

  • Câu 11: Vận dụng
    Để đạt được lớp vỏ bền vững giống vỏ nguyên tử khí hiếm Ne

    Cho mô hình sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử Mg và nguyên tử Ne:

    Để đạt được lớp vỏ bền vững giống vỏ nguyên tử khí hiếm Ne thì nguyên tử Mg cần nhường hay nhận bao nhiêu electron?

    Hướng dẫn:

    Để đạt được lớp vỏ bền vững giống vỏ nguyên tử khí hiếm Ne thì nguyên tử Mg cần nhường 2 electron.

  • Câu 12: Thông hiểu
    Phát biểu đúng

    Phát biểu nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Một số hợp chất cộng hóa trị kém bền với nhiệt.

    Nhiều hợp chất khó tan hoặc không tan trong nước.

    Hợp chất tan trong nước tạo dung dịch không có khả năng dẫn điện.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (50%):
    2/3
  • Thông hiểu (25%):
    2/3
  • Vận dụng (25%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 2 lượt xem
Sắp xếp theo