Luyện tập Sự truyền âm CD

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Học sinh nghe được tiếng thầy cô giáo giảng bài qua môi trường

    Trong lớp học, học sinh nghe được tiếng thầy cô giáo giảng bài thông qua môi trường nào?

    Hướng dẫn:

    Trong lớp học, học sinh nghe được tiếng thầy cô giáo giảng bài thông qua môi trường không khí.

  • Câu 2: Nhận biết
    Chuyển động gọi là dao động

    Chuyển động như thế nào được gọi là dao động?

    Hướng dẫn:

    Dao động là sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Khi đi câu cá, cần đi nhẹ và giữ yên lặng

    Khi đi câu cá, cần đi nhẹ và giữ yên lặng vì

    Hướng dẫn:

    Khi đi câu cá, cần đi nhẹ và giữ yên lặng vì cá nghe được âm thanh truyền quakhông khí và nước sẽ bơi đi chỗ khác.

  • Câu 4: Vận dụng
    Tính thời gian truyền âm trong đường ray

    Một người gõ mạnh búa xuống đường ray xe lửa tại điểm A làm âm thanh truyền đến điểm B cách M là 3050 m. Hỏi thời gian truyền âm trong đường ray từ A đến B hết bao lâu, biết vận tốc truyền âm trong đường ray là 6100m/s?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \mathrm v=\frac{\mathrm s}{\mathrm t}\Rightarrow\mathrm t=\frac{\mathrm s}{\mathrm v}=\frac{3050}{6100}=0,5\mathrm s

  • Câu 5: Nhận biết
    Bộ phận của loa là nguồn âm

    Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ phận nào sau đây của loa là nguồn âm?

    Hướng dẫn:

    Màng loa dao động phát ra âm thành chính là bộ phần nguồn âm của loa.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Trên núi cao âm thanh truyền

    Trên núi cao âm thanh truyền đi

    Hướng dẫn:

    Càng lên cao nói chuyện càng khó nghe hơn vì càng lên cao không khí càng loãng ⇒ vận tốc truyền âm giảm.

  • Câu 7: Thông hiểu
    Tìm kết luận đúng

    Kết luận nào sau đây là đúng?

    Hướng dẫn:

    Kết luận đúng là: Vận tốc âm truyền trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí, nhỏ hơn trong chất rắn hay vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn nhất, sau đó đến chất lỏng và cuối cùng là chất khí.

  • Câu 8: Vận dụng
    Âm không truyền được qua chân không

    Âm thanh không truyền qua chân không vì

    Hướng dẫn:

    Môi trường chân không không có vật chất nên không truyền được âm.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Trường hợp không được xem là nguồn âm

    Trường hợp nào sau đây không được gọi là nguồn âm?

    Hướng dẫn:

    Các ngón tay dùng để gảy đàn ghi ta không được xem là nguồn âm vì các ngón tay không phát ra âm thanh, dây đàn dao động mới là nguồn âm.

  • Câu 10: Nhận biết
    Môi trường không thể truyền được âm

    Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?

    Hướng dẫn:

    Âm chỉ truyền được trong môi trường vật chất (rắn, lỏng, khí), không truyền được trong môi trường chân không.

  • Câu 11: Nhận biết
    Khi phát ra âm

    Khi phát ra âm

    Hướng dẫn:

    Khi phát ra âm các vật dao động.

  • Câu 12: Thông hiểu
    Vật phát ra âm thanh

    Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm thanh đó?

    Hướng dẫn:

    Khi gõ vào trống, âm thanh phát ra khi mặt trống dao động. 

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (42%):
    2/3
  • Thông hiểu (42%):
    2/3
  • Vận dụng (17%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 352 lượt xem
Sắp xếp theo