Biến dạng của lò xo. Phép đo lực CTST

  • Vật nào dưới đây có tính chất đàn hồi?

    Vật có tính chất đàn hồi là khi thôi tác dụng lực vào vật thì hình dạng vật trở lại được hình dạng ban đầu.

    - Quyển sách không có tính chất đàn hồi.

    - Sợi dây cao su có tính chất đàn hồi.

    - Hòn bi không có tính chất đàn hồi.

    - Cái bàn không có tính chất đàn hồi.

  • Một lò xo có chiều dài tự nhiên 12 cm được treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo có gắn một quả nặng khối lượng 50 g. Khi quả nặng nằm cân bằng thì lò xo có chiều dài 15 cm. Cho rằng độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo. Khi treo quả nặng có khối lượng 100 g vào lò xo thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu?

    Độ dãn của lò xo khi treo quả nặng có khối lượng 50 g là: 15 – 12 = 3 cm

    Khi treo vật có khối lượng 50g thì lò xo dãn 3 cm.

    ⇒ Khi treo vật có khối lượng 100g thì lò xo dãn ? cm.

    - Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo vật có khối lượng 100 g thì lò xo dãn ra một đoạn là:

    Vậy chiều dài của lò xo khi treo quả nặng có khối lượng 100 g là: 12 + 6 = 18 (cm)

Khoahoc.vn xin gửi tới bạn học bài giảng Biến dạng của lò xo. Phép đo lực sách Chân trời sáng tạo. Mời các bạn cùng nhau ôn tập nhé!

  • 11 lượt xem
Sắp xếp theo