Luyện tập Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc CTST

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Trường hợp liên quan đến lực tiếp xúc

    Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?

    Hướng dẫn:

    Trường hợp liên quan đến lực tiếp xúc: Thủ môn bắt được bóng trước khung thành

    Vì bàn tay của thủ môn tiếp xúc với của bóng và quả bóng chịu tác dụng của lực bàn tay.

    - Các đáp án còn lại đều chịu tác dụng của lực hút Trái Đất là lực không tiếp xúc.

  • Câu 2: Thông hiểu
    Trường hợp liên quan đến lực không tiếp xúc

    Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?

    Hướng dẫn:

    Vận động viên nâng tạ: Tay của vận động viên tiếp xúc với tạ tác dụng một lực nâng tạ lên \Rightarrow liên quan lực tiếp xúc.

    Người dọn hàng đầy thùng hàng trên sân: Tay của người dọn hàng tiếp xúc với thùng hàng tác dụng lực đẩy làm thùng hàng chuyển động \Rightarrow liên quan lực tiếp xúc.

    Giọt mưa đang rơi: Lực hút của Trái Đất tác dụng lên giọt mưa không có sự tiếp xúc nào \Rightarrow liên quan lực không tiếp xúc

    Bạn Na đóng đinh vào tường: Búa tiếp xúc với đinh, tác dụng một lực đẩy làm đinh ngập sâu vào tường \Rightarrow liên quan lực tiếp xúc.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Hoạt động nào xuất hiện lực không tiếp xúc

    Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực không tiếp xúc?

    Hướng dẫn:

    Hoạt động xuất hiện lực không tiếp xúc là: Nam châm hút viên bi sắt.

    + Vì nam châm gây ra lực không tiếp xúc với viên bi sắt chịu tác dụng của lực.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Lực tiếp xúc

    Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?

    Hướng dẫn:

    Lực tiếp xúc là: Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo.

    Vì lò xo gây ra lực có tiếp xúc với quả cân chịu tác dụng của lực.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Lực không tiếp xúc

    Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?

    Hướng dẫn:

    - Lực không tiếp xúc là: Lực Trái Đất tác dụng lên cốc đặt trên mặt bàn.

    - Vì Trái Đất gây ra lực không tiếp xúc với cốc chịu tác dụng của lực.

  • Câu 6: Nhận biết
    Điền vào chỗ chấm

    Điền vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu: “Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có ….. với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.”

    Hướng dẫn:

    “Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.”

  • Câu 7: Thông hiểu
    Lực không tiếp xúc

    Lực nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?

    Hướng dẫn:

    Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng liên quan đến lực không tiếp xúc

  • Câu 8: Thông hiểu
    Hoạt động nào xuất hiện lực không tiếp xúc

    Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực không tiếp xúc?

    Hướng dẫn:

    Viên đá rơi là do chịu tác dụng của lực hút Trái Đất \Rightarrow là hoạt động xuất hiện lực không tiếp xúc.

  • Câu 9: Vận dụng
    Vật gây ra lực trong hoạt động nâng tạ

    Em hãy xác định vật gây ra lực trong hoạt động nâng tạ?

    Hướng dẫn:

    Vật gây ra lực trong hoạt động nâng tạ là cánh tay.

  • Câu 10: Vận dụng
    Vật chịu tác dụng trực tiếp của lực trong hoạt động giáo viên cầm phấn

    Em hãy xác định vật chịu tác dụng trực tiếp của lực trong hoạt động giáo viên cầm phấn viết lên bảng?

    Hướng dẫn:

    Vật chịu tác dụng trực tiếp của lực trong hoạt động giáo viên cầm phấn viết lên bảng là viên phấn.

  • Câu 11: Thông hiểu
    Lực liên quan đến lực không tiếp xúc

    Lực nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?

    Hướng dẫn:

    Lực của Trái Đất tác dụng lên quyển sách đặt trên bàn liên quan đến lực không tiếp xúc

  • Câu 12: Nhận biết
    Điền vào chỗ chấm

    Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: "Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực......................với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực”

    Hướng dẫn:

    Giai đoạn làm giảm năng suất cây tròng là giai đoạn sâu.

    Sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật sinh học để phòng trừ sâu hại 

    Sử dụng các biện pháp thủ công (như bắt bằng tay, bẫy bằng đèn, bằng phễu,..)

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (17%):
    2/3
  • Thông hiểu (67%):
    2/3
  • Vận dụng (17%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 1 lượt xem
Sắp xếp theo