Luyện tập Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên CTST

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Sử dụng loại kính nào để tham quan tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

    Khi đi tham quan tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên em thường sử dụng loại kính nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Kính lúp là loại kính nhỏ gọn, dễ mang theo nên có thể sử dụng để mang đi quan sát sinh vật ngoài thiên nhiên.

  • Câu 2: Nhận biết
    Vật dụng không cần sử dụng khi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

    Vật dụng nào sau đây không cần sử dụng khi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

    Hướng dẫn:

    Dao là vật không cần mang đi trong chuyển đi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

  • Câu 3: Thông hiểu
    Kính lúp thường sử dụng để quan sát đối tượng sinh vật

    Kính lúp thường sử dụng để quan sát đối tượng sinh vật nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Kính lúp được sử dụng để quan sát các sinh vật có kích thước nhỏ như các đại diện thuộc nhóm Rêu, các cơ quan, bộ phận thực vật như rễ, thân, lá; hoặc hình thái ngoài của các động vật nhỏ thuộc lớp Côn trùng.

  • Câu 4: Nhận biết
    Quan sát được cây rêu

    Để có thể quan sát được cây rêu, chúng ta phải đến những nơi có môi trường như thế nào.

    Hướng dẫn:

    Rêu là thực vật có rễ giả, thân và lá không có mạch dẫn nên thường sống ở nơi ẩm ướt.

  • Câu 5: Vận dụng
    Đặc điểm lá non thường cuộn lại ở đầu

    Cây nào sau đây có đặc điểm là lá non thường cuộn lại ở đầu?

    Hướng dẫn:

    Đặc điểm để nhận biết cây dương xỉ là lá non của dương xỉ luôn cuộn tròn ở đầu lá.

  • Câu 6: Nhận biết
    Kính lúp thường được sử dụng

    Kính lúp thường được sử dụng để quan sát các đối tượng sinh vật nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Kính lúp được sử dụng để quan sát các sinh vật có kích thước nhỏ như các đại diện thuộc nhóm Rêu, các cơ quan, bộ phận thực vật như rễ, thân, lá; hoặc hình thái ngoài của các động vật nhỏ thuộc lớp Côn trùng.

  • Câu 7: Vận dụng
    Sinh vật có vai trò làm dược liệu

    Sinh vật nào sau đây trong tự nhiên có vai trò làm dược liệu.

    Hướng dẫn:

    Tam thất trong tự nhiên có vai trò làm dược liệu

  • Câu 8: Nhận biết
    Sinh vật sống trên cây

    Sinh vật nào sau đây sống trên cây?

    Hướng dẫn:

    Môi trường trên cạn: chủ yếu đa dạng về thực vật (cây sấu, cây bàng, cây phượng, cây xà cừ,...) và thú (Chó, mèo, khỉ, trâu, voi,...), chim (chim sâu, chim bồ câu, gà, vịt,...), lưỡng cư (ếch, cóc,...), bò sát (thằn lằn, kì nhông,...), côn trùng (bươm bướm, ong, muỗi,...).

    - Môi trường dưới nước: đa dạng cá (cá chép, cá mè, cá rô phi,..), ấu trùng côn trùng (muỗi - bọ gậy, chuồn chuồn,...), ấu trùng lưỡng cư (ếch - nòng nọc), các cây thủy sinh (rong đuôi chó,..).

    Môi trường có độ đa dạng cao nhất là môi trường trên cạn.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Sinh vật quan sát trong lòng đất

    Có thể quan sát sinh vật nào trong lòng đất?

    Hướng dẫn:

    Có thể quan sát giun đất trong lòng đất

  • Câu 10: Nhận biết
    Bèo tấm có môi trường sống ở

    Bèo tấm có môi trường sống ở

    Hướng dẫn:

    Bèo tấm có môi trường sống ở dưới nước

  • Câu 11: Nhận biết
    Động vật ăn cỏ

    Động vật nào sau đây ăn cỏ

    Hướng dẫn:

    Ngựa là động vật ăn cỏ

  • Câu 12: Vận dụng cao
    Động vật có xương sống

    Động vật có xương sống bao gồm:

    Hướng dẫn:

    Động vật có xương sống bao gồm: Cá rô, ếch, thằn lằn, chim bồ câu, chó

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (58%):
    2/3
  • Thông hiểu (17%):
    2/3
  • Vận dụng (17%):
    2/3
  • Vận dụng cao (8%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 1 lượt xem
Sắp xếp theo