Luyện tập Chất tinh khiết – Hỗn hợp CTST

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Tính chất nào sau đây cho biết chất lỏng là tinh khiết

    Một trong những tính chất nào sau đây cho biết chất lỏng là tinh khiết?

    Hướng dẫn:

    Chất tinh khiết có tính chất nhất định.

    \Rightarrow Khi đun chất sôi ở nhiệt độ nhất định và chất hoá rắn ở nhiệt độ không đổi

  • Câu 2: Nhận biết
    Chất tinh khiết

    Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?

    Hướng dẫn:

    Chất tinh khiết là Sodium chloride do nó không có lẫn chất khác.

  • Câu 3: Nhận biết
    Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp

    Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào

    Hướng dẫn:

    Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp cần dựa vào số chất tạo nên, cụ thể:

    Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất khác (1 chất)

    Hỗn hợp gồm từ 2 chất trở lên.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Số nội dung đúng

    Cho các nội dung sau:

    1) Nước tinh khiết là chất.

    2) Nước muối là hỗn hợp với thành phần gồm  nước và muối trộn lẫn vào nhau.

    3) Không khí là chất.

    4) Hỗn hợp cát và nước được xem là dung dịch.

    5) Nước muối là hỗn hợp đồng nhất.

    Số nội dung đúng là:

    Hướng dẫn:

    Hỗn hợp cát và nước không phải là dung dịch vì cát không tan trong nước

    Không khí là hỗn hợp

    Vậy các nội dung (1); (2); (5) đúng

  • Câu 5: Thông hiểu
    Sữa magie thuộc loại

    Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước) được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại

    Hướng dẫn:

    Nhũ tương là một hỗn hợp không đồng nhất gồm một hay nhiều chất lỏng phân tán trong môi trường chất lỏng nhưng không tan trong nhau.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Muốn hòa tan được nhiều muối ăn vào nướ

    Muốn hòa tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?

    Hướng dẫn:

    Nhiệt độ của nước càng thấp, muối hòa tan càng ít. Do đó muốn hòa tan nhiều muối ăn không nên bỏ thêm đá lạnh vào nước.

  • Câu 7: Vận dụng cao
    Loại bỏ lớp cặn

    Khi sử dụng ấm để đun sôi nước suối hoặc nước máy thì sau một thời gian sử dụng sẽ thấy xuất hiện nhiều cặn trắng bám vào bên trong ấm. Người ta đã sử dụng chất nào sau đây để loại bỏ lớp cặn đó?

    Hướng dẫn:

    Nếu có cặn trong ấm, chúng ta có thể dùng chanh  hoặc giấm ăn để ngâm một thời gian, các chất cặn sẽ tan ra hết.

  • Câu 8: Nhận biết
    Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau

    Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là

    Hướng dẫn:

    Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là nhũ tương

  • Câu 9: Vận dụng
    Hỗn hợp này được gọi

    Khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần còn lại làm cho nước vôi trong bị đục. Hỗn hợp này được gọi là

    Hướng dẫn:

    Hỗn hợp này được gọi là huyền phù (chất rắn ở trong lòng chất lỏng).

  • Câu 10: Nhận biết
    Khi cho bột gạo vào nước

    Khi cho bột gạo vào nước và khuấy đều, ta thu được

    Hướng dẫn:

    Khi cho bột gạo vào nước và khuấy đều, ta thu được huyền phù. Do được trạng thái chất rắn (bột mì) ở trong lòng chất lỏng (là nước).

  • Câu 11: Vận dụng
    Xác định chất tan trong dung dịch sodium hydroxyde

    Chất tan trong dung dịch sodium hydroxyde là:

    Hướng dẫn:

    Dung môi là nước, chất tan là sodium hydroxyde.

  • Câu 12: Vận dụng
    Điền vào chỗ chấm

    Điều vào chấm: "Dầu giấm mẹ em thường trộn salad là (1)... Khi để yên lâu ngày, lọ đầu giấm thường phân thành (2) ... chất lỏng. Trước khi dùng dầu giấm chúng ta cần phải (3)... "

    Hướng dẫn:

    (1) huyền phù, (2) hai lớp, (3) lắc đều

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (33%):
    2/3
  • Thông hiểu (33%):
    2/3
  • Vận dụng (25%):
    2/3
  • Vận dụng cao (8%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 35 lượt xem
Sắp xếp theo