Một túi cam có khối lượng 3 kg thì có trọng lượng gần bằng
Trọng lượng của một vật 1 kg là 10 N.
Trọng lượng của một vật 3 kg là 30 N.
Vậy một túi đường có khối lượng 3 kg thì có trọng lượng gần bằng 30 N.
NB
Một túi cam có khối lượng 3 kg thì có trọng lượng gần bằng
Trọng lượng của một vật 1 kg là 10 N.
Trọng lượng của một vật 3 kg là 30 N.
Vậy một túi đường có khối lượng 3 kg thì có trọng lượng gần bằng 30 N.
NB
Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng của vật?
Ta có:
- Trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật.
- Có thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế.
- Trọng lượng tỉ lệ với khối lượng của vật.
Trọng lượng của vật không tỉ lệ với thể tích vật.
Một quyển sách nặng 200 g và một quả cân bằng sắt 200 g đặt gần nhau trên mặt bàn. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
- Quyển sách nặng 200 g và quả cân bằng sắt 200 g Chúng có cùng khối lượng và trọng lượng.
- Quyển sách nặng 200 g và quả cân bằng sắt 200 g chúng đặt gần nhau trên mặt bàn Có lực hấp dẫn giữa chúng.
Điền vào chỗ trống chấm để được nội dung đúng: “Mọi vật có khối lượng đều … nhau một lực”
Mọi vật có khối lượng đều hút nhau một lực. Lực hút này được gọi là lực hấp dẫn.
Một thùng bánh kẹo có trọng lượng 50 N thì thùng bánh kẹo đó có khối lượng bao nhiêu kg?
Trọng lượng của một vật 1 kg là 10 N.
Trọng lượng của một vật x kg là 50 N
Vậy một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thủng hoa quả đó có khối lượng là:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Khối lượng của một vật không phụ thuộc vào trọng lượng của nó, vật luôn có khối lượng nhưng có khi không có trọng lượng.
Vậy câu không đúng là: Khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Phát biểu đúng là: Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
Trọng lượng của một vật có đơn vị là N.
Trọng lượng của vật không tỉ lệ với thể tích của vật.
Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết
Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết khối lượng của vật đó.
Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật là:
Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật là trọng lực.
Trọng lượng là độ lớn của trọng lực.
Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật là lực hút.
Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kết quả thu được 6,5N. khi đó khối lượng của vật nặng là:
Lực kế đo trọng lượng của vật thu được kết quả là 6,2N
P = 6,5 ⇔ 10m = 6,5 ⇔ m = 0,65 kg
Trên bao bì của gói phở gà có ghi khối lượng tịnh: 65 gam. Số ghi đó có ý nghĩa gì?
Trên bao bì của gói phở gà có ghi khối lượng tịnh: 65g. Số ghi đó chỉ lượng mì có trong
Một bạn học sinh có khối lượng 35 kg thì trọng lượng của bạn đó là bao nhiêu?
Trọng lượng của một vật 1 kg là 10 N.
Trọng lượng của một bạn học sinh có khối lượng 35 kg là 35. 10 = 350 N.