- Chu Mạnh Trinh (1862 - 1905) tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân, người làng Phú Thị, tổng Mễ Sở, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu (nay thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên).
- Ông đỗ tiến sĩ năm 1892, là một người tài hoa không chỉ có tài làm thơ Nôm mà còn có tài về kiến trúc.
- Ông từng tham gia trùng tu chùa Thiên Trù trong quần thể Hương Sơn.
- Hương Sơn là một quần thể thắng cảnh và kiến trúc nổi tiếng ở huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây.
- Bài hát nói có thể được sáng tác khi ông tham gia trùng tu chùa Thiên Trù trong quần thể Hương Sơn.
Gồm 3 phần:
- Bầu trời cảnh Bụt: Cái nhìn bao quát về cảnh Hương Sơn. Cảnh thiên nhiên hài hòa trong không khí tâm linh hư ảo.
- Câu thơ là một lời giới thiệu, gợi mở ra trước mắt người đọc về một miền non nước hữu tình, mang không khí tâm linh thành kính.
- Không khí tâm linh của cảnh Hương Sơn được thể hiện ở những câu thơ:
“Vẳng bên tai một tiếng chày kình, Khách tang hải giật mình trong giấc mộng. Này suối Giải Oan, này chùa Cửa Võng, Này am Phật Tích, này động Tuyết Quynh” |
“Vẳng bên tai một tiếng chày kình, Khách tang hải giật mình trong giấc mộng” |
Hãy nhận xét về cảm nhận phong cảnh thiên nhiên của người xưa.
Gợi ý:
Khi nghe thấy tiếng chày kinh, con người như c ởi bỏ mọi phiền lụy của trần gian để hoà nhập vào cái không khí linh thiêng nơi chốn Phật. Con người thoát khỏi kiếp trần tục, bước vào một thế giới hoàn toàn khác. Cách cảm nhận thiên nhiên của người xưa vô cùng tinh tế. Khi con người chìm đắm trong thế giới thanh tịnh, tâm hồn cũng trở nên tĩnh tại lạ thường.
- Không gian:
- Âm thanh: thỏ thẻ (tiếng chim), thoảng (tiếng chày kinh)... Cho thấy sự thanh tịnh, thiêng liêng.
- Tả màu sắc:
⇒ Cho thấy vẻ đẹp mĩ lệ của cảnh vật.
Tổng kết: