a. Trong câu thơ “Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo”, từ lá được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy xác định nghĩa đó.
b. Trong tiếng Việt, từ lá còn được dùng theo nhiều nghĩa khác trong những trường hợp sau: lá gan, lá phổi... Hãy xác định nghĩa của từ lá trong mỗi trường hợp kể trên, cho biết cơ sở và phương thức chuyển nghĩa của từ lá.
- Các từ lá trên có quan hệ với nhau trên cơ sở nét nghĩa chung (đều chỉ các vật có hình dáng mỏng như lá cây).
- Phương thức chuyển nghĩa: ẩn dụ.
- Cậu ấy là một chân sút tài năng của đội bóng trường.
- Mẹ Hoa phải làm việc để nuôi sáu miệng ăn.
- Anh ấy được bầu là gương mặt tiêu biểu của thành phố.
- Tôi là cánh tay đắc lực của giám đốc.
Các từ chỉ vị giác có khả năng chuyển sang chỉ đặc điểm của âm thanh (giọng nói), chỉ tính chất của tình cảm, cảm xúc: Mặn, ngọt, chua, cay, đắng, chát, bùi,... Có thể tham khảo một số ví dụ sau:
- Chuyển nghĩa chỉ âm thanh (giọng nói):
- Chuyển nghĩa chỉ mức độ tình cảm, cảm xúc:
Cậy em, em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.
Giải thích lí do tác giả chọn dùng từ cậy, chịu mà không dùng các từ đồng nghĩa với nó.
- Từ đồng nghĩa với cậy: nhờ, nhờ vả… Hai từ này có sự giống nhau về nghĩa (bằng lời nói tác động đến người khác với mong muốn họ giúp mình làm một việc gì đó). Từ “cậy” thể hiện thái độ tin tưởng của người nói.
- Từ chịu có các từ đồng nghĩa là nhận, nghe, vâng. Các từ này đều có chung nét nghĩa chỉ sự đồng ý, sự chấp thuận với người khác. Tuy nhiên, các từ mang sắc thái khác nhau. Khi dùng từ “chịu”, Kiều muốn tỏ thái độ của một người mang ơn, đồng thời đặt em vào tình thế không thể từ chối.
a. Nhật kí trong tù… một tấm lòng nhớ nước.
b. Anh ấy không… gì đến việc này.
c. Việt Nam muốn làm… với tất cả các nước trên thế giới.