- Thơ là một thể loại văn học vó phạm vi phổ biến rộng và sâu. Thơ tác động đến người đọc bằng sự nhận thức cuộc sống, những liên tưởng, tưởng tượng phong phú, nhưng cái cốt lõi của thơ là trữ tình.
- Thơ chú trọng đến cái đẹp, phần thi vị của tâm hồn con người và cuộc sống khách quan. Vẻ đẹp và tính chất gợi cảm, truyền cảm của thơ có được còn do ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và nhạc điệu.
- Phân loại thơ theo nội dung biểu hiện:
- Phân loại thơ theo cách tổ chức:
- Biết rõ tên bài thơ, tập thơ, tác giả, năm xuất bản, hoàn cảnh sáng tác.
- Đọc kĩ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu…
- Từ những câu thơ đẹp, ý thơ hay, lời thơ lạ, hình tượng thơ… nhìn lại để lý giải, đánh giá toàn bài thơ cả về nội dung và nghệ thuật.
- Truyện phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó, qua con người, hành vi, sự kiện được miêu tả và kể lại bởi một người kể chuyện (trần thuật) nào đó.
- Truyện sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau, ngoài ngôn ngữ người kể chuyện còn có ngôn ngữ nhân vật.
- Truyện có nhiều thể loại khác nhau:
- Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác để có cơ sở cảm nhận nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Phân tích diễn biến cốt truyện qua các phần mở đầu, vận động và kết thúc với các tình tiết, sự kiện, biến cố cụ thể.
- Phân tích các nhân vật trong dòng lưu chuyển của cốt truyện.
- Xác định giá trị của truyện.
- Thơ chú trọng đến cái đẹp, phần thi vị của tâm hồn con người và cuộc sống khách quan. Vẻ đẹp và tính chất gợi cảm, truyền cảm của thơ có được còn do ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và nhạc điệu.
- Phân loại thơ theo nội dung biểu hiện:
- Phân loại thơ theo cách tổ chức:
- Yêu cầu về đọc thơ
- Truyện sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau, ngoài ngôn ngữ người kể chuyện còn có ngôn ngữ nhân vật.
- Truyện có nhiều thể loại khác nhau:
- Yêu cầu về đọc truyện
Tổng kết:
- Thơ tiêu biểu cho loại trữ tình. Thơ thể hiện cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng con người bằng ngôn ngữ cô đọng, gợi cảm, giàu hình ảnh và nhạc điệu.
- Truyện tiêu biểu cho loại tự sự, thường có cốt truyện, nhân vật, lời kể. Truyện có khả năng phản ánh hiện thực cuộc sống rộng lớn, đi sâu vào những mảnh đời cụ thể và cả những diễn biến sau sa trong tâm hồn con người.
- Nghệ thuật tả cảnh:
- Nghệ thuật tả tình: Những chuyển động của không gian góp phần diễn tả tâm trạng nhà thơ. Không gian tĩnh lặng, góp phần diễn tả tâm trạng buồn bã, cô quạnh trong lòng nhà thơ. Đó chính là nỗi lòng của một con người luôn lo lắng cho đất nước.
- Cách sử dụng từ ngữ: Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, diễn tả được những biểu hiện tinh tế của sự vật và của tâm trạng con người.
- Cốt truyện: Không có cốt truyện, toàn bộ câu chuyện kể về tâm trạng của Liên và An về cuộc sống và con người ở một phố huyện nghèo, sự háo hức khi chờ đợi chuyến tàu đêm.
- Nhân vật: Nhân vật của tâm trạng, xuất hiện theo mạch kể thời gian với những diễn biến nội tâm tinh tế.
- Lời kể: Giàu chất thơ nhằm thể hiện những diễn biến tâm trạng tinh tế, sâu sắc.