Dựa vào những cảnh thật, người thật mà Nam Cao được chứng kiến và nghe kể về làng Đại Hoàng quê mình, bức xúc trước hiện thực tàn khốc, Nam Cao viết thành truyện ngắn Chí Phèo vào tháng 2 năm 1941.
Truyện ngắn “Chí Phèo” là câu chuyện về nhân vật cùng tên "Chí Phèo" - một đứa trẻ mồ côi bị bỏ rơi trong 1 cái lò gạch cũ. Hắn được người làng chuyền tay nhau nuôi. Lớn lên, Chí Phèo đi ở hết nhà này tới nhà nọ và làm canh điền cho Lý Kiến. Vì ghen, Lý Kiến đẩy Chí Phèo vào tù, 7 năm sau Chí Phèo trở về làng trong một bộ dạng khác hẳn của một tay anh chị. Hắn bị Bá Kiến lợi dụng và biến thành tay sai. Chí Phèo trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại, chuyên rạch mặt ăn vạ và gây tai họa cho người trong làng. Mối tình với Thị Nở đã làm Chí Phèo hồi sinh, hắn khao khát làm hòa với mọi người và sống lương thiện. Nhưng bà cô Thị Nở và cái xã hội đương thời đã chặn đứng đường về "cõi người" của Chí Phèo. Tuyệt vọng, hắn tìm giết Bá Kiến và tự sát. Nghe tin Chí chết, Thị Nở nhìn xuống bụng và thầm nghĩ đến một cái lò gạch bỏ không vắng người qua lại.
Gồm 3 phần:
- Cách vào truyện của Nam Cao độc đáo: Vào truyện bằng tiếng chửi của Chí Phèo. Chí Phèo đã chửi trời, chửi đời, chửi cả làng Vũ Đại, chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn, chửi đứa chết mẹ nào đã đẻ ra Chí.
- Ý nghĩa của tiếng chửi: Vừa bộc lộ tâm trạng căm phẫn cùng cực của Chí Phèo, vừa thể hiện được khao khát được giao tiếp với mọi người.
* Cuộc đời của Chí Phèo đã có một bước ngoặt lớn khi gặp gỡ với thị Nở. Những điều đã diễn ra trong tâm hồn Chí Phèo sau cuộc gặp gỡ đó là:
- Tình yêu thương mộc mạc, chân thành của Thị Nở - đã đánh thức bản chất lương thiện của Chí Phèo:
- Hình ảnh bát cháo hành là hình ảnh độc đáo, chân thật và giàu ý nghĩa:
- Nguyên nhân: Do bà cô Thị Nở không cho Thị lấy Chí Phèo (đại diện cho những định kiến trong xã hội xưa).
- Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo:
⇒ Chí Phèo có hành động dữ dội, bất ngờ như vậy không phải do say rượu mà là do hiểu rõ nguồn gốc bi kịch của cuộc đời mình.
- Nhân vật điển hình là kiểu được xây dựng với những nét tính cách nổi bật đại diện cho một bộ phận trong xã hội.
- Chí Phèo là hiện tượng có tính quy luật trong xã hội đương thời, là sản phẩm của tình trạng đè nén, áp bức ở nông thôn trước Cách mạng. Chí Phèo đại diện cho người nông dân hiền lành đã bị nhà tù thực dân biến thành “con quỷ dữ của làng Vũ Đại”.
- Giọng văn linh hoạt, biến hóa
- Sử dụng nhiều khẩu ngữ
- Giọng điệu trần thuật có sự kết hợp giữ đối thoại và độc thoại…
Câu 6: Tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của Nam Cao qua truyện ngắn này?
Nam Cao đã kết án đanh thép cái xã hội tàn bạo tàn phá cả thế xác và tâm hồn người nông dân lao động. Đồng thời, tác giả đã khẳng định bản chất lương thiện của họ, ngay cả trong khi họ bị vùi dập mất cả nhân hình, nhân tính.
- Xuất thân: tứ cố vô thân, không cha không mẹ, không nhà cửa…
- Một anh nông dân hiền lành, lương thiện:
⇒ Chí Phèo có đủ điều kiện để sống cuộc sống yên bình như bao người khác, quãng đời lương thiện của Chí kéo dài trong khoảng 20 năm đầu
a. Chí Phèo bị bắt vào tù
b. Sau khi ra tù
- Tình yêu thương mộc mạc, chân thành của Thị Nở - đã đánh thức bản chất lương thiện của Chí Phèo:
- Hình ảnh bát cháo hành là hình ảnh độc đáo, chân thật và giàu ý nghĩa:
- Nguyên nhân: Do bà cô Thị Nở không cho Thị lấy Chí Phèo (đại diện cho những định kiến trong xã hội xưa).
- Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo:
- Ý nghĩa hành động đâm chết Bá Kiến và tự sát của Chí:
- Nội dung: Chí Phèo là một kiệt tác của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Qua truyện ngắn này, Nam Cao khái quát một hiện tượng xã hội ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng: một bộ phận nông dân lao động lương thiện bị đẩy vào con đường tha hóa, lưu manh hóa. Nhà văn đã kết án đanh thép cái xã hội tàn bạo tàn phá cả thế xác và tâm hồn người nông dân lao động, đồng thời khẳng định bản chất lương thiện của họ, ngay cả trong khi họ bị vùi dập mất cả nhân hình, nhân tính.
- Nghệ thuật: Xây dựng thành công nhân vật điển hình, nghệ thuật trần thuật linh hoạt, tự nhiên mà nhất quán, ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc…
- Ý kiến trên đề cao tính sáng tạo trong sáng tác văn chương.
- Chứng minh qua truyện ngắn Chí Phèo: Khi viết về đề tài người nông dân của Nam Cao có sự khác biệt với các nhà văn khác. Không viết về những nỗi khổ thông thường, mà đào sâu vào quá trình tha hóa của những người nông dân hiền lành lương thiện. Chí Phèo người nông dân hiền lành đã bị nhà tù thực dân biến thành “con quỷ dữ của làng Vũ Đại”, trở thành tay sai cho bá Kiến.
- Truyện ngắn Chí Phèo được coi là một kiệt tác của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại vì: