Kim loại nào sau đây không thuộc kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất?
Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất gồm các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 21 (Sc) đến 29 (Cu), thuộc chu kì 4.
Al thuộc chu kì 3 → không phải kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất.
Kim loại nào sau đây không thuộc kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất?
Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất gồm các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 21 (Sc) đến 29 (Cu), thuộc chu kì 4.
Al thuộc chu kì 3 → không phải kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất.
Nhận định nào sau đây là sai?
Đồng là kim loại có màu đỏ.
Hòa tan hết 2,16 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl (loãng), nóng thu được 991,6 ml khí ở đkc. Lượng chromium có trong hỗn hợp là
nH2 = 0,04 (mol)
Gọi số mol của Cr và Fe lần lượt là x, y:
⇒ 52x + 56y = 2,16 (1)
Bảo toàn electron:
nCr + nFe = nH2 ⇒ x + y = 0,04 (2)
⇒ mCr = 0,02.52 = 1,04 (g)
Không dùng dây đồng cùng kích thước để thay dây chảy cầu chì, bởi vì
Bởi vì tác dụng của cầu chì là nếu dòng điện vượt quá mức an toàn thì dây chì sẽ bị đứt, dòng điện sẽ bị ngắt. Nếu thay bằng dây đồng thì cường độ chịu dòng điện của dây đồng mạnh hơn, dòng diện sẽ không bị ngắt và có khả năng gây ra cháy nổ.
Để phân biệt các dung dịch NaOH, NaCl, CuCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl, AlCl3, MgCl2 ta chỉ cần dùng:
- Dùng dung dịch KOH ta có kết quả:
CuCl2: xuất hiện kết tủa xanh; FeCl3: xuất hiện kết tủa nâu đỏ; FeCl2: xuất hiện kết tủa trắng xanh.
NH4Cl: sủi khí mùi khai; AICl3 xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan trong NaOH dư.
MgCl2: xuất hiện kết tủa trắng; NaOH, NaCl: không hiện tượng.
- Dùng AlCl3 nhận biết ở trên, nhận NaOH và NaCl.
Số oxi hóa của sắt trong hợp chất FeO và Fe(NO3)3 lần lượt là:
Số oxi hóa của sắt trong hợp chất FeO và FeNO3 lần lượt là: +2 và +3.
Chromium có số hiệu nguyên tử Z = 24. Cấu hình electron nào sau đây không đúng?
Cấu hình nguyên tử của chromium là: [Ar]3d44s2.
So với potassium và calcium, các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có
So với potassium và calcium:
- Các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có khối lượng riêng, độ cứng và nhiệt độ nóng chảy cao hơn.
- Các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất (trừ đồng) có khả năng dẫn điện thấp hơn.
Nung 0,935 gam quặng chromite (FeO.Cr2O3) với chất oxi hóa để oxi hóa toàn bộ chromium thành CrO42–. Hòa tan sản phẩm vào nước, phân hủy hết chất oxi hóa, acid hóa dung dịch bằng H2SO4 rồi thêm 50,0 ml dung dịch FeSO4 0,08 M vào. Để chuẩn độ FeSO4 dư cần 14,85 ml dung dịch KMnO4 0,004M. Hàm lượng chromium có trong quặng là
nFe2+ bđ = 0,05.0,08 = 0,004 (mol)
nKMnO4 = 0,01485.0,004 = 5,94.10−5 (mol)
3Fe2+ + CrO42– + 8H+ ⟶ 3Fe3+ + Cr3+ + 4H2O (1)
5Fe2+ + MnO4– + 8H+ ⟶ 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O (2)
Theo (2) ⇒ nFe2+(dư) = 5.nMnO4– = 5.5,94.10–5 = 2,97.10–4 (mol)
⇒ nFe2+(pư) = 0,004 – 2,97.10–4 = 3,703.10–3 (mol)
Theo (1) ⇒ nCrO42– = .nFe2+(pư) =
.3,703.10–3 = 1,23433.10–3 (mol)
⇒ mCr = 1,23433.10–3.52 = 0,064 gam
⇒ %mCr = .100% = 6,845%
A, B, C là các kim loại chuyển tiếp và đều thuộc chu kỳ 4 trong bảng tuần hoàn (ZA < ZB < ZC). Biết rằng tổng số electron lớp ngoài cùng của A, B và C bằng 4; tổng số electron ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng của B là 8. Điều khẳng định nào sau đây về A, B, C là đúng?
Cấu hình electron của A, B, C có dạng: [Ar] 3dα4sa4pb.
Do tổng số electron lớp ngoài cùng của A, B, C = 4 nên phải có hai nguyên tố có cấu hình eletron lớp ngoài cùng dạng 4s1 và một nguyên tố còn lại là 4s2.
Vì B có tổng số electron ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng là 8 nên B có cấu hình: [Ar]3d64s2.
Vậy A là: [Ar]3d54s1 và C là: [Ar]3d104s1 ⇒ A: 24Cr; B: 26Fe; C:29Cu
Các khẳng định:
- Tổng số electron của B2+ và C2+ là 51 → đúng.
- Công thức oxide cao nhất của A có dạng A2O3 → sai, công thức oxide cao nhất của A có dạng AO3.
- Tổng số khối: MA+ MB + MC = 79 → sai, tổng số khối: MA+ MB + MC = 52 + 56 + 64 = 172.
- Cả A, B, C đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng làm giải phóng khí H2 → sai, Cu không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
Trong các hợp chất, đồng có số oxi hóa +1, +2. Biết Cu có Z = 29, cấu hình electron của các ion Cu+ và Cu2+ lần lượt là:
Cấu hình electron của Cu (Z = 29): 1s22s22p63s23p63d104s1
→ Cấu hình electron của Cu+: 1s22s22p63s23p63d10
Cấu hình electron của Cu2+: 1s22s22p63s23p63d9
Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxygen dư khi đun nóng thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm
– Tác dụng với oxygen dư:
2Cu + O2 → 2CuO
4Fe + 3O2 → 2Fe2O3
4Al + 3O2 → 2Al2O3
Y gồm: CuO, Fe2O3, Al2O3.
– Y tác dụng với HCl dư:
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Dung dịch thu được gồm: CuCl2, FeCl3, AlCl3.
– Tác dụng với NaOH dư:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl
AlCl3 + 3NaOH → 2H2O + 3NaCl + NaAlO2
Kết tủa gồm: Cu(OH)2, Fe(OH)3.
– Nung trong không khí:
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Cu(OH)2 → CuO + H2O
⇒ Z gồm CuO và Fe2O3.
Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch X gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là
nCu = 0,12 mol; nHNO3 = 0,12 mol; nH2SO4 = 0,1 mol ⇒ nH+ = 0,32 (mol)
3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
mol: 0,12 → 0,32 → 0,08 → 0,12
⇒ Sau phản ứng dung dịch thu được gồm Cu2+ (0,12 mol); NO3– (0,04 mol); SO42– (0,1 mol)
⇒ mmuối = 0,12.64 + 0,04.62 + 0,1.96 = 19,76 gam
Hòa tan 12,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5 M. Giá trị của V là
Phương trình phản ứng hóa học:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
mol: 0,225 → 0,225
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4→ 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
mol: 0,225 → 0,045
⇒ Vdd KMnO4 = = 0,09 lít = 90 ml
Chromium được dùng để mạ và bảo vệ kim loại vì
Chromium bền với nước và không khí do có màng oxide rất mỏng, bền bảo vệ vì vậy người ta mạ chromium lên sắt để bảo vệ sắt và dùng chromium để chế thép chống gỉ.
Cho 34,138 gam hỗn hợp X gồm FeCl2 và CrCl3 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y và kết tủa Z. Lọc lấy Z rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 11,52 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của CrCl3 trong X là
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl
CrCl3 + 4NaOH → NaCrO2 + NaCl + 2H2O
4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O
Bảo toàn nguyên tố Fe: nFeCl2 = 2nFe2O3 = 0,144 mol
⇒ mCrCl3 = mX − mFeCl2 = 34,138 – 0,144.127 = 15,85 gam
Nguyên tử của kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có electron hóa trị ở phân lớp
Nguyên tử của kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có electron hóa trị ở phân lớp 3s và phân lớp 3d.
Hợp kim nào sau đây không bị gỉ và rất cứng?
Hợp kim Fe-Cr không bị gỉ và rất cứng.
Đồng được sử dụng làm dây dẫn điện do tính chất
Đồng được sử dụng làm dây dẫn điện do dẫn điện tốt.
Dung dịch CuSO4 có màu nào sau đây?
Dung dịch CuSO4 có màu xanh lam.