Luyện tập Biểu diễn lực KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Đơn vị đo của lực

    Đơn vị đo của lực là

    Hướng dẫn:

    Đơn vị của lực là niutơn (N).

  • Câu 2: Vận dụng
    Tỉ xích được thể hiện trên hình vẽ

    Một lực có độ lớn 160 N, biểu diễn bằng một mũi tên nằm ngang chia làm 4 đoạn, thì tỉ xích được thể hiện trên hình vẽ sẽ tương ứng với:

    Hướng dẫn:

    Một lực có độ lớn 160 N, biểu diễn bằng một mũi tên nằm ngang chia làm 4 đoạn. Vậy tỉ xích được thể hiện trên hình vẽ sẽ tương ứng với:

    \frac{160}4=40\;\mathrm N

  • Câu 3: Thông hiểu
    Đặc điểm của lực làm quả táo bị rơi xuống đất

    Quả táo bị rơi xuống đất do chịu tác dụng của lực có đặc điểm

    Hướng dẫn:

    Quả táo bị rơi xuống đất do chịu tác dụng của lực có đặc điểm phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Trường hợp lực có phương nằm ngang chiều từ trái sang phải

    Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào lực có phương nằm ngang chiều từ trái sang phải?

    Hướng dẫn:

    - Hạt mưa rơi → phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

    - Hai đội thi kéo co, đội bên phải tác dụng lực vào dây rất mạnh → phương nằm ngang chiều từ trái sang phải.

    - Mẹ em mở cánh cửa sổ → phương vuông góc với cánh cửa, chiều từ trong ra ngoài.

    - Quả bóng bay đang bay lên bầu trời → phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.

  • Câu 5: Nhận biết
    Dụng cụ dùng để đo lực

    Dụng cụ dùng để đo lực là

    Hướng dẫn:

    Dụng cụ dùng để đo lực là lực kế.

  • Câu 6: Nhận biết
    Biểu diễn vectơ lực

    Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:

    Hướng dẫn:

    Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:

    - Điểm đặt.

    - Phương.

    - Chiều.

    - Độ lớn.

  • Câu 7: Thông hiểu
    Sắp xếp các độ lớn của lực

    Sắp xếp các độ lớn của lực trong các trường hợp sau đây theo thứ tự tăng dần?

    1: Lực của ngón tay tác dụng vào nút bấm bút bi.

    2: Lực của tay người bắn cung tác dụng lên dây cung.

    3: Lực của tay tác dụng để đẩy nôi em bé.

    4: Lực của tay lực sĩ tác dụng lên quả tạ.

    Hướng dẫn:

    hứ tự tăng dần độ lớn của lực: 1 → 2 → 3 → 4.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Các bước sử dụng lực kế

    Hãy sắp xếp thứ tự các bước sử dụng lực kế dưới đây sao cho hợp lí để ta có thể đo được độ lớn của một lực?

    (1) Ước lượng độ lớn của lực.

    (2) Điều chỉnh lực kế về số 0.

    (3) Chọn lực kế thích hợp.

    (4) Đọc và ghi kết quả đo.

    (5) Móc vật vào lực kế, kéo hoặc giữ lực kế theo phương của lực cần đo.

    Hướng dẫn:

    Thứ tự các bước sử dụng lực kế để đo được độ lớn của một lực:

    - Ước lượng độ lớn của lực.

    - Chọn lực kế thích hợp.

    - Điều chỉnh lực kế về số 0.

    - Móc vật vào lực kế, kéo hoặc giữ lực kế theo phương của lực cần đo.

    - Đọc và ghi kết quả đo.

  • Câu 9: Vận dụng
    Phát biểu mô tả đúng đặc điểm của lực trong hình vẽ

    Phát biểu nào sau đây, mô tả đúng đặc điểm của lực trong hình vẽ (1 đoạn ứng với 1 N)?

    Hướng dẫn:

    Lực tác dụng vào vật có đặc điểm:

    - Điểm đặt tại mép vật.

    - Phương hợp với phương nằm ngang một góc 60o.

    - Chiều từ dưới lên trên.

    - Độ lớn 3 N.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Xác định phương và chiều của lực

    Cho biết phương và chiều của lực do hai chân vận động viên thể dục dụng cụ tác dụng lên mặt sàn khi thực hiện động tác tiếp đất.

    Hướng dẫn:

    Vật rơi theo phương của trọng lực nên phương và chiều của lực do hai chân vận động viên thể dục dụng cụ tác dụng lên mặt sàn khi thực hiện động tác tiếp đất là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

  • Câu 11: Nhận biết
    Độ lớn của lực

    Độ lớn của lực là

    Hướng dẫn:

    Độ lớn của lực là độ mạnh hay yếu của lực.

  • Câu 12: Thông hiểu
    Trường hợp hai lực có độ lớn bằng nhau

    Trường hợp nào sau đây hai lực có độ lớn bằng nhau?

    Hướng dẫn:

    - Lực tay búng cho quả bóng tennis lăn trên mặt bàn và lực chân sút một quả bóng bay đi.

    →  Lực chân sút bóng mạnh hơn lực tay búng.

    - Lực hai bàn tay của hai bạn đang chơi vật tay chưa phân thắng bại.

     → Lực mở cửa mạnh hơn lực gõ bán phím.

    - Lực của người khi dắt xe đạp và lực của người khi dắt xe máy.

     → Lực dắt xe máy lớn hơn lực dắt xe đạp.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (33%):
    2/3
  • Thông hiểu (50%):
    2/3
  • Vận dụng (17%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 4 lượt xem
Sắp xếp theo