Một năm ánh sáng tương đương với
Năm ánh sáng là đơn vị đo khoảng cách trong thiên văn. Một năm ánh sáng bằng quãng đường mà ánh sáng truyền đi với vận tốc gần bằng 300 000 km/s trong 1 năm (xấp xỉ bằng 95 nghìn tỉ kilômét).
Một năm ánh sáng tương đương với
Năm ánh sáng là đơn vị đo khoảng cách trong thiên văn. Một năm ánh sáng bằng quãng đường mà ánh sáng truyền đi với vận tốc gần bằng 300 000 km/s trong 1 năm (xấp xỉ bằng 95 nghìn tỉ kilômét).
Hệ Mặt Trời bao gồm:
Hệ Mặt Trời bao gồm: Mặt Trời, các thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời, các đám bụi, khí.
Cho các phát biểu sau:
(a) Hệ Mặt Trời là trung tâm của Ngân Hà.
(b) Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ đồng thời quay quanh lõi của nó.
(c) Từ Trái Đất ta có thể nhìn thấy toàn bộ Ngân Hà.
(d) Ngân Hà bao gồm toàn bộ thiên thể của vũ trụ.
(e) Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ nhanh hơn Mặt Trời chuyển động quanh tâm Ngân Hà.
Số phát biểu đúng là:
(a) sai vì hệ Mặt Trời của chúng ta nằm ở gần rìa của một trong 4 vòng xoắn của Ngân Hà, không phải là trung tâm của Ngân Hà.
(b) đúng. Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ với tốc độ khoảng 600 000 m/s đồng thời quay quanh lõi của nó.
(c) sai vì từ Trái Đất ta chỉ nhìn thấy một phần của một vòng xoắn ốc của Ngân hà.
(d) sai vì Ngân Hà không bao gồm toàn bộ thiên thể của vũ trụ.
(e) đúng. Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ với tốc độ khoảng 600 000 m/s, Mặt Trời chuyển động quanh tâm của Ngân Hà với tốc độ 220 000 m/s.
⇒ Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ nhanh hơn Mặt Trời chuyển động quanh tâm Ngân Hà.
Nếu ta xem hệ Mặt Trời là một đồng xu thì Ngân Hà tương ứng với
Nếu ta xem hệ Mặt Trời là một đồng xu thì Ngân Hà tương ứng với một lục địa.
Mặt Trời chuyển động quanh tâm Ngân Hà được 1 vòng (với tốc độ 220 000 m/s mất 230 triệu năm), thì trong thời gian đó Ngân Hà di chuyển (với tốc độ 600 000 m/s) được đoạn đường bằng bao nhiêu năm ánh sáng? (năm ánh sáng là đơn vị đo khoảng cách trong Thiên văn, bằng quãng đường mà ánh sáng truyền đi trong 1 năm: 1 năm ánh sáng xấp xỉ bằng 95 000 tỉ km).
Đổi 230 triệu năm = 230 000 000.365.24.60.60 = 7,25328.1015 (s)
Ta có: Quãng đường = (vận tốc).(thời gian)
Đoạn đường mà Ngân Hà di chuyển trong 230 triệu năm là:
S = 600 000.7,25328.1015 = 4,351968.1021 (m) = 4,351968.1018 (km)
= 4,351968.1018 : 95 000 000 000 000 = 45810,2 (năm ánh sáng)
Bề dày của Ngân Hà khoảng
Bề dày của Ngân Hà khoảng 300 năm ánh sáng.
Ngân Hà của chúng ta thuộc kiểu Thiên Hà nào?
Ngân Hà của chúng ta thuộc kiểu Thiên Hà xoắn ốc.
Muốn quan sát, nghiên cứu các thiên thể trên bầu trời, ta dùng công cụ nào sau đây?
Muốn quan sát, nghiên cứu các thiên thể trên bầu trời, ta dùng công cụ kính thiên văn.
Câu nào dưới đây là đúng?
Ngân hà là một tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, trong đó có hệ Mặt Trời của chúng ta.
Thành phần cấu tạo của mỗi Thiên Hà bao gồm:
Thành phần cấu tạo của mỗi Thiên Hà bao gồm các thiên thể, khí, bụi và bức xạ điện từ.
Mất bao lâu hệ Mặt Trời mới quay hết một vòng quanh Ngân Hà?
Mặt Trời chuyển động quang tâm của Ngân Hà với tốc độ lên tới 220 000 m/s nhưng cũng phải mất 230 triệu năm mới quay hết được 1 vòng.
Đường kính của Ngân Hà vào khoảng từ
Đường kính của Ngân Hà vào khoảng từ 100 000 năm ánh sáng.