Luyện tập Lực là gì KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Tìm phát biểu không đúng

    Phát biểu nào sau đây là không đúng?

    Hướng dẫn:

    Lực tác dụng lên vật có thể làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động, biến dạng vật.

  • Câu 2: Nhận biết
    Chọn câu đúng về khái niệm lực

    Chọn câu đúng nói về khái niệm lực?

    Hướng dẫn:

    Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Trường hợp xuất hiện lực kéo

    Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực kéo?

    Hướng dẫn:

    - Trường hợp xuất hiện lực kéo là: Dùng nam châm điện để thu gom những phần rác bằng sắt, thép.

    - Các trường hợp còn lại xuất hiện lực đẩy.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Trường hợp xuất hiện lực đẩy

    Trường hợp này sau đây xuất hiện lực đẩy?

    Hướng dẫn:

    Trường hợp dùng chân đá vào quả bóng làm quả bóng bay đi xuất hiện lực đẩy.

    Các trường hợp còn lại xuất hiện lực kéo.

  • Câu 5: Nhận biết
    Trường hợp vật bị đổi hưởng chuyển động

    Trường hợp nào sau đây, vật bị đổi hướng chuyển động?

    Hướng dẫn:

    Trường hợp vật bị đổi hướng chuyển động là đánh lái mái chèo để thuyền tránh va chạm với bãi đá ngầm.

  • Câu 6: Nhận biết
    Trường hợp lực tác dụng làm vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động

    Trường hợp nào sau đây, lực tác dụng làm vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động?

    Hướng dẫn:

    - Dùng tay đỡ món đồ được tung tới → vật đang chuyển động thì bị dừng lại.

    - Đang đi đột ngột gặp một xe đi ngược chiều phải đánh tay lái để tránh → vật tiếp tục chuyển động.

    - Con linh dương tăng tốc khi bị báo săn → vật chuyển động nhanh hơn.

  • Câu 7: Vận dụng
    Trường hợp xuất hiện lực đẩy

    Có hai thanh nam châm giống hệt nhau được lần lượt sắp xếp như hình vẽ. Trong những trường hợp nào có lực đẩy?

    a)
    b)
    c)
    d)
    Hướng dẫn:

    - Ở hình a: đầu S của hai nam châm cạnh nhau ⇒ đẩy nhau.

    - Ở hình c: đầu N của hai nam châm cạnh nhau ⇒ đẩy nhau.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Trường hợp xuất hiện lực tiếp xúc

    Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?

    Hướng dẫn:

    - Hai thanh nam châm hút nhau ⇒ không có điểm tiếp xúc nào giữa hai thanh nam châm ⇒ lực không tiếp xúc.

    - Hai thanh nam châm đẩy nhau ⇒ không có điểm tiếp xúc nào giữa hai thanh nam châm ⇒ lực không tiếp xúc.

    - Mặt Trăng quay quanh Trái Đất ⇒ không có điểm tiếp xúc nào giữa Mặt Trăng và Trái Đất ⇒ lực không tiếp xúc.

    - Mẹ em ấn nút công tắc bật đèn ⇒ lực tiếp xúc, tay của mẹ đã tác dụng lực vào công tắc tại điểm tiếp xúc.

  • Câu 9: Nhận biết
    Trường hợp cho thấy vật chuyển động nhanh dần

    Trường hợp nào sau đây cho thấy vật chuyển động nhanh dần?

    Hướng dẫn:

     - Chú chim bồ câu bay ổn định trên trời → chuyển động với tốc độ không đổi.

    - Đoàn tàu đang về ga → chuyển động chậm dần.

    - Người ngồi yên trên ghế → không chuyển động.

  • Câu 10: Vận dụng
    Lực xuất hiện khi lấy một chiếc thước nhựa khô và sạch cọ xát vào mảnh vải

    Lực xuất hiện khi lấy một chiếc thước nhựa khô và sạch cọ xát vào mảnh vải dạ hoặc len khô rồi đưa lại gần các vụn giấy mỏng là

    Hướng dẫn:

    Lực xuất hiện khi lấy một chiếc thước nhựa khô và sạch cọ xát vào mảnh vải dạ hoặc len khô rồi đưa lại gần các vụn giấy mỏng là lực không tiếp xúc.

  • Câu 11: Thông hiểu
    Khi quả bóng chạm sàn nhà

    Một em bé thả một quả bóng cao su xuống sàn nhà. Khi quả bóng chạm sàn nhà thì lực của sàn nhà tác dụng lên quả bóng

    Hướng dẫn:

    Một em bé thả một quả bóng cao su xuống sàn nhà. Khi quả bóng chạm sàn nhà thì lực của sàn nhà tác dụng lên quả bóng vừa làm cho quả bóng biến dạng, vừa làm cho quả bóng biến đổi chuyển động.

  • Câu 12: Thông hiểu
    Trường hợp xuất hiện lực không tiếp xúc

    Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực không tiếp xúc?

    Hướng dẫn:

    - Tay của em bé tác dụng lực tại điểm tiếp xúc vào xe đồ chơi để đẩy xe rơi ⇒ lực tiếp xúc.

    - Gió tác dụng lực tại điểm tiếp xúc với cánh buồm đẩy thuyền chuyển động ⇒ lực tiếp xúc.

    - Chân của cầu thủ tác dụng lực tại điểm tiếp xúc với quả bóng làm quả bóng chuyển động ⇒ lực tiếp xúc.

    - Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo làm nó rơi ⇒ lực không tiếp xúc.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (33%):
    2/3
  • Thông hiểu (50%):
    2/3
  • Vận dụng (17%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 1 lượt xem
Sắp xếp theo