Luyện tập Động vật KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Vận dụng
    Thân mềm có tập tính phong phú

    Thân mềm có tập tính phong phú là do

    Hướng dẫn:

    Thân mềm có tập tính phong phú là do hệ thần kinh phát triển.

  • Câu 2: Thông hiểu
    Đặc điểm không có ở đại diện ngành Ruột khoang

    Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Khả năng kết bào xác không phải là đặc điểm của ngành Ruột khoang. Khả năng kết bào xác tồn tại ở một số loài thuộc ngành Động vật nguyên sinh.

  • Câu 3: Nhận biết
    Loài cá không thuộc lớp cá xương

    Loài cá nào không thuộc lớp cá xương?

    Hướng dẫn:

    Loài cá không thuộc lớp cá xương là cá đuối.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật

    Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là?

    Hướng dẫn:

    Dựa vào việc có hay không có xương sống mà người ta có thể phân chia động vật thành hai ngành chính là ngành động vật không xương sống và ngành động vật có xương sống.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Số biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể

    Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người trong số những biện pháp dưới đây?

    1. Uống thuốc tẩy giun định kì.

    2. Không đi chân không ở những vùng nghi nhiễm giun.

    3. Không dùng phân tươi bón ruộng.

    4. Rửa rau quả sạch trước khi ăn và chế biến.

    5. Rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

    Hướng dẫn:

    Biện pháp phòng tránh bệnh giun:

    - Giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

    - Giữ gìn vệ sinh môi trường: tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi.

    - Đi giày, ủng khi tiếp xúc ở nơi đất bẩn.

    - Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò, lợn…bị nhiễm bệnh.

    - Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay; tẩy giun 2 lần/năm,...

  • Câu 6: Nhận biết
    Đặc điểm chung nổi bật nhất ở các đại diện ngành Giun dẹp

    Đặc điểm chung nổi bật nhất ở các đại diện ngành Giun dẹp là gì?

    Hướng dẫn:

    Đặc điểm chung nổi bật nhất ở các đại diện ngành Giun dẹp là cơ thể dẹp.

  • Câu 7: Nhận biết
    Một số loài thúc đẻ trứng

    Đa số loài thú đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ, tuy nhiên có một số loài đẻ trứng đó là

    Hướng dẫn:

    Đa số loài thú đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ, tuy nhiên có một số loài đẻ trứng đó là thú vỏ vịt.

  • Câu 8: Nhận biết
    Tập hợp loài thuộc lớp Động vật có vú

    Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?

    Hướng dẫn:

    - Tôm, muỗi, châu chấu thuộc lớp Côn trùng.

    - Vịt trời thuộc lớp Chim.

    - Rùa thuộc lớp Bò sát.

  • Câu 9: Nhận biết
    Sự đa dạng của động vật

    Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở

    Hướng dẫn:

    Môi trường sống và số lượng loài là hai yếu tố chính thế hiện rõ nhất sự đa dạng của các loài động vật.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Chim cánh cụt có đặc điểm lớp lông và lớp mỡ dày

    Chim cánh cụt có đặc điểm lớp lông và lớp mỡ dày để thích nghi với điều kiện sống ở

    Hướng dẫn:

    Chim cánh cụt có đặc điểm lớp lông và lớp mỡ dày để thích nghi với điều kiện sống ở vùng băng giá.

  • Câu 11: Nhận biết
    Động vật đại diện cho ngành Giun đốt

    Động vật nào sau đây đại diện cho ngành Giun đốt?

    Hướng dẫn:

    Đại diện cho ngành Giun đốt: giun đất, rươi,...

  • Câu 12: Vận dụng
    Tính số khẳng định đúng

    Tính số khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

    (a) Động vật chỉ có thể sống ở môi trường cạn, trong đất.

    (b) Động vật bao gồm các sinh vật đa bào, nhân thực, dị dưỡng.

    (c) Khác với thực vật, tế bào của động vật không có thành tế bào; hầu hết động vật có khả năng di chuyển.

    (d) Tất cả động vật đều có lợi cho con người.

    (e) Bò sát có thể hô hấp bằng da và phổi.

    (f) Chim có bộ lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, tất cả các loài thuộc lớp Chim đều có đời sống bay lượn.

    (g) Cá chép, cá tầm, cá heo là các đại diện thuộc lớp cá.

    Hướng dẫn:

    (a) sai. Động vật có thể sống ở mọi nơi trên Trái Đất: dưới nước, trên cạn, trong đất, trong cơ thể sinh vật khác,...

    (b) đúng.

    (c) đúng.

    (d) sai. Một số loài động vật có lợi và một số loại động vật có hại cho con người.

    (e) sai. Bò sát hô hấp bằng phổi.

    (f) sai. Một số loài thuộc lớp Chim không có đời sống bay lượn như chim cánh cụt, đà điểu,...

    (g) sai. Cá heo thuộc lớp Động vật có vú (Thú).

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (50%):
    2/3
  • Thông hiểu (33%):
    2/3
  • Vận dụng (17%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 1 lượt xem
Sắp xếp theo