Luyện tập Sự đa dạng của chất KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Dãy gồm các vật thể tự nhiên

    Dãy gồm các vật thể tự nhiên là:

    Hướng dẫn:

    Vật thể tự nhiên có sẵn trong tự nhiên; vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

    ⇒ Con cá, đồi núi, cây dừa, con chim là các vật thể tự nhiên.

  • Câu 2: Nhận biết
    Xác định vật không sống

    Vật nào sau đây là vật không sống?

    Hướng dẫn:

    Vật không sống không có các khả năng sống như: trao đổi chất với môi trường, lớn lên, sinh sản. Vậy cây cột điện là vật không sống.

  • Câu 3: Vận dụng
    Tính số vật thể chứa chất là nước

    Cho các vật thể sau: cây kem, hộp sữa tươi, quả bóng bay, cái chai, lọ mực, quả táo, con gà. Số vật thể chứa chất là nước là

    Hướng dẫn:

    Các vật thể có chứa nước là: cây kem, hộp sữa tươi, lọ mực, quả táo, con gà.

  • Câu 4: Nhận biết
    Quan sát kĩ một chất có thể biết được

    Quan sát kĩ một chất có thể biết được

    Hướng dẫn:

    Quan sát kĩ một chất có thể biết được trạng thái, màu sắc của chất đó.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Xác định dãy đều là chất

    Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?

    Hướng dẫn:

    Dãy đều là chất: đồng, nước, đường mía.

    Cái ấm nước, xe máy, cốc thủy tinh, cây kem, con mèo là các vật thể.

  • Câu 6: Vận dụng
    Quá trình thể hiện tính chất hóa học

    Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí?

    Hướng dẫn:

    - Các quá trình: gỗ cháy thành than, đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen, cơm bị ôi thiu thể hiện tính chất hóa học do có sự tạo thành chất mới.

    - Quá trình thanh sắt bị dát mỏng là sự hòa tan thông thường, không có sự tạo thành chất mới nên quá trình này thể hiện tính chất vật lí.

  • Câu 7: Nhận biết
    Vật thể nhân tạo

    Vật thể nhân tạo là

    Hướng dẫn:

    Vật thể nhân tạo do con người tạo ra ⇒ cái cốc là vật thể nhân tạo.

  • Câu 8: Vận dụng
    Quá trình thể hiện tính chất hóa học

    Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?

    Hướng dẫn:

    - Hòa tan muối vào nước → hiện tượng vật lí do chất không bị biến đổi.

    - Đun nóng bát đựng muối đến khi có tiếng nổ lách tách → hiện tượng vật lí do chất không bị biến đổi.

    - Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng → hiện tượng vật lí do chất không bị biến đổi.

    - Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen → hiện tượng hóa học do đường bị biến đổi thành chất khác.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Tính chất hóa học của khí sulfur dioxide

    Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí sulfur dioxide?

    Hướng dẫn:

    - Tan nhiều trong nước; chất khí, không màu; mùi hắc, độc là các tính chất vật lí của khí sulfur dioxide.

    - Làm mất màu dung dịch bromine là tính chất hóa học của sulfur dioxide.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Tìm phát biểu đúng

    Phát biểu nào sau đây là đúng?

    Hướng dẫn:

    - Vật không sống không có khả năng trao đổi chất với môi trường, sinh sản và phát triển.

    - Vật thể tự nhiên chưa chắc đã là vật sống, ví dụ: núi đá vôi là vật thể tự nhiên nhưng không có khả năng trao đổi chất với môi trường, sinh sản và phát triển.

    - Vật không sống chưa chắc là vật thể nhân tạo ví dụ: mủ cao su không sống, nhưng nó là vật thể tự nhiên, lấy từ cây cao su.

  • Câu 11: Vận dụng cao
    Tính số nhận định đúng

    Cho các nhận định sau:

    1. Tính chất của chất thay đổi theo hình dạng của nó.

    2. Kích thước miếng đồng càng lớn thì khối lượng riêng của đồng càng lớn.

    3. Vật thể được tạo nên từ chất.

    4. Mỗi chất có tính chất nhất định, không đổi.

    5. Quá trình có xuất hiện chất mới nghĩa là nó thể hiện tính chất hóa học của chất.

    Số nhận định đúng là:

    Hướng dẫn:

    Các nhận định đúng là : 3, 4, 5.

    1, 2 sai vì mỗi chất có tính chất nhất định, không đổi khi thay đổi hình dạng hay kích thước.

  • Câu 12: Vận dụng
    Xác định các hiện tượng hóa học

    Cho các hiện tượng:

    1) Đun sôi nước thành hơi nước.

    2) Làm lạnh nước lỏng thành nước đá.

    3) Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối.

    4) Đốt cháy một mẩu gỗ.

    5) Cho một mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra.

    Hiện tượng hóa học là

    Hướng dẫn:

    Hiện tượng hóa học là: (4); (5) do:

    (4) Đốt cháy một mẩu gỗ có sự tạo thành chất mới là carbon dioxide và nước.

    (5) Cho một mẩu đá vôi vào giấm ăn có chất mới (bọt khí) tạo thành.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (25%):
    2/3
  • Thông hiểu (33%):
    2/3
  • Vận dụng (33%):
    2/3
  • Vận dụng cao (8%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 13 lượt xem
Sắp xếp theo