Trường hợp nào sau đây không có sự chuyển hóa năng lượng?
Chiếc bút nằm yên trên mặt bàn không có sự chuyển hóa năng lượng chỉ có truyền năng lượng nhiệt với môi trường.
Trường hợp nào sau đây không có sự chuyển hóa năng lượng?
Chiếc bút nằm yên trên mặt bàn không có sự chuyển hóa năng lượng chỉ có truyền năng lượng nhiệt với môi trường.
Một học sinh xách một chiếc cặp nặng 100 N đi từ tầng 1 lên tầng 3 của trường học. Biết mỗi tầng của trường học cao 3,5m và 1 J là năng lượng cần để nâng một vật nặng 1 N lên độ cao 1 m. Hỏi năng lượng mà học sinh này cần sử dụng là bao nhiêu (J)?
Khi xách chiếc cặp từ tầng 1 lên tầng 3, học sinh ấy đã nâng chiếc cặp lên độ cao là:
h = 2.3,5 = 7 (m)
Năng lượng cần để nâng chiếc cặp 100 N từ tầng 1 lên tầng 3 là:
A = 100.7 = 700 (J)
Một học sinh lớp 6 cần trung bình 2000 kcal mỗi ngày. Tính theo đơn vị Jun thì năng lượng này bằng bao nhiêu? Biết 1 cal ≈ 4,2 J và 1 kcal = 1000 cal.
2000 kcal = 2000.1000 = 2 000 000 cal.
Lại có: 1cal ≈ 4,2 J
⇒ 2 000 000 cal ≈ 2000000.4,2 = 8 400 000 J.
Vậy 2 000 kcal ≈ 8 400 000 J.
Chọn phát biểu sai:
Chỉ có con người cần năng lượng để hoạt động còn thực vật thì không cần năng lượng.
Bác sĩ thường khuyên em bổ sung vitamin D bằng cách tắm nắng buổi sáng. Trong trường hợp này, em đã nhận được dạng năng lượng nào?
Năng lượng em đã nhận được năng lượng Mặt Trời.
Năng lượng liên quan như thế nào đến lực tác dụng và quãng đường đi?
1 J là năng lượng cần để một vật trọng lượng 1 N được đưa lên cao 1 m.
Nội dung nào sau đây là sai?
- Quá trình biến đổi trong tự nhiên đều phải cần đến năng lượng.
⇒ Một số quá trình biến đổi trong tự nhiên không nhất thiết phải cần đến năng lượng là phát biểu sai.
- Năng lượng có đơn vị là jun (J).
⇒ Đơn vị của năng lượng trong hệ SI là jun (J) là phát biểu đúng.
- Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác thông qua tác dụng lực, truyền nhiệt
⇒ Năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực là phát biểu đúng.
- Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác thông qua tác dụng lực và năng lượng truyền cho vật càng lớn thì lực tác dụng lên vật càng mạnh.
⇒ Năng lượng từ gió truyền lực lên diều, nâng diều bay cao. Gió càng mạnh, lực nâng diều lên càng cao là phát biểu đúng.
Trong quá trình đóng đinh, đinh lún sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào?
Trong quá trình đóng đinh, đinh lún sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của tay người.
Trường hợp này sau đây không liên quan đến năng lượng?
Các trường hợp: em bé buộc dây vào đồ chơi và kéo cho đồ chơi chuyển động; dùng chân đá vào quả bóng làm quả bóng bay đi; lực kéo của đầu máy tàu hỏa lên những toa tàu phía sau khi chuyển động – các vật đều chịu tác dụng của lực nên đều liên quan tới năng lượng.
Điền số thích hợp vào chỗ trống: 300 calo = ………J
300 calo = 300 . 4,2 = 1 260 J.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác, từ nơi này đến nơi khác thông qua tác dụng lực, truyền nhiệt.
Trong các tình huống sau đây, tình huống nào có lực tác dụng mạnh nhất?
Tình huống thể hiện lực tác dụng mạnh nhất là năng lượng của gió đã tác dụng lực làm các công trình xây dựng bị phá hủy.