Luyện tập Nguyên sinh vật KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Xác định bệnh

    Đau bụng, tiêu chảy, phân có lẫn máu và chất nhầy, cơ thể mệt mỏi vì mất nước và nôn ói,... là những biểu hiện của bệnh nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Đau bụng, tiêu chảy, phân có lẫn máu và chất nhầy, cơ thể mệt mỏi vì mất nước và nôn ói,... là những biểu hiện của bệnh kiết lị.

  • Câu 2: Nhận biết
    Ý không phải vai trò của nguyên sinh vật đối với con người

    Ý nào sau đây không phải là vai trò của nguyên sinh vật với con người?

    Hướng dẫn:

    Nguyên sinh vật không sống công sinh với con người.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Loài sinh vật cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước

    Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

    Hướng dẫn:

    Tảo có diệp lục nên có khả năng quang hợp tạo nguồn oxygen cung cấp cho các động vật dưới nước.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Các động vật nguyên sinh sống kí sinh

    Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là

    Hướng dẫn:

    - Trùng biến hình, trùng roi xanh, trùng giày là động vật nguyên sinh sống tự do trong nước ao, hồ, cống rãnh,…

    - Trùng sốt rét sống kí sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen và trong máu người, gây bệnh sốt rét.

    - Trùng kiết lị sống kí sinh ở niêm mạc ruột và máu người, gây bệnh kiết lị.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Xác định nguyên sinh vật

    Sống ở bề mặt nước cống, rãnh, hoặc bề mặt nước đục; di chuyển bằng lông bơi là đặc điểm của nguyên sinh vật nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Đặc điểm của trùng giày:

    - Sống ở bề mặt nước cống, rãnh, hoặc bề mặt nước đục.

    - Di chuyển bằng lông bơi.

  • Câu 6: Vận dụng
    Ở bể cá thủy sinh, người ta thường cho thêm tảo lục

    Ở các bể cá thủy sinh, người ta thường cho thêm tảo lục không nhằm mục đích nào?

    Hướng dẫn:

    - Trong bể cá thủy sinh người ta thường cho thêm tảo lục vì tảo lục đơn bào quang hợp thải ra oxygen làm tăng lượng oxygen hoà tan trong nước, có lợi cho hô hấp của các loài động vật thuỷ sinh nuôi trong ao.

    - Tảo lục đơn bào cũng là nguồn thức ăn tự nhiên giàu dinh dưỡng cho các động vật thuỷ sản, nhờ đó người chăn nuôi giảm bớt được chỉ phí thức ăn, nâng cao hiệu quả kinh tế.

    - Ngoài ra thêm tảo lục giúp tạo màu nước xanh lơ cho bể thêm đẹp hơn.

  • Câu 7: Nhận biết
    Con đường lây truyền bệnh sốt rét

    Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào?

    Hướng dẫn:

    Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu với vật trung gian truyền bệnh là muỗi Anophen.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Nội dung đúng khi nói về nguyên sinh vật

    Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về nguyên sinh vật?

    Hướng dẫn:

    Nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Tuy nhiên vẫn có một số loài có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Đặc điểm mà trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi

    Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm

    Hướng dẫn:

    Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm có lông bơi.

  • Câu 10: Nhận biết
    Nguyên sinh vật có thể dùng làm đồ ăn cho con người

    Nguyên sinh vật nào sau đây có thể dùng làm đồ ăn cho con người?

    Hướng dẫn:

    Nhiều loại rong biển (tảo) được con người dùng làm thức ăn và dùng trong chế biến thực phẩm.

  • Câu 11: Nhận biết
    Xác định sinh vật không phải nguyên sinh vật

    Trong các sinh vật dưới dây, sinh vật nào không phải là nguyên sinh vật?

    Hướng dẫn:

    Hình (4) là phẩy khuẩn thuộc nhóm vi khuẩn, không phải là nguyên sinh vật.

  • Câu 12: Thông hiểu
    Khả năng có của trùng kiết lị

    Trùng kiết lị có khả năng nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Trùng kiết lị có khả năng hình thành bào xác để tránh khỏi các tác động từ môi trường.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (33%):
    2/3
  • Thông hiểu (58%):
    2/3
  • Vận dụng (8%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 1 lượt xem
Sắp xếp theo