Luyện tập Hệ Mặt Trời KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Hành tinh tự quay quanh trục của mình

    Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào tự quay quanh trục của mình ngược lại so với mọi hành tinh khác trong hệ Mặt Trời?

    Hướng dẫn:

    Sao Kim, còn được gọi là sao Hôm, hay sao Mai là hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời tự quay quanh trục từ đông sang tây, trong khi tất cả các hành tinh khác đều quay theo hướng ngược lại. Nguyên nhân của hiện tượng này là do bầu khí quyển dày đặc của Kim tinh.

  • Câu 2: Thông hiểu
    Xác định phát biểu đúng

    Phát biểu nào sau đây là đúng?

    Hướng dẫn:

    - Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, tám hành tinh, hơn một trăm vệ tinh, các sao chổi, các tiểu hành tinh, các thiên thạch khác và bụi vũ trụ ⇒ không phải hệ Mặt Trời chỉ gồm 8 hành tinh quay xung quanh.

    - Thủy tinh ở gần Mặt Trời nhất so với các hành tinh khác ⇒ không phải Trái Đất ở gần Mặt Trời nhất so với các hành tinh khác.

    - Thủy tinh và Hỏa tinh có khối lượng nhỏ nhất trong 8 hành tinh của hệ Mặt Trời.

    - Mộc tinh là hành tinh ở vị trí thứ 5 và có kích thước lớn nhất ⇒ không phải hành tinh ở càng xa Mặt Trời thì có kích thước càng lớn.

  • Câu 3: Vận dụng
    Xác định khoảng cách từ Trái Đất đến thủy Tinh

    Khoảng cách từ Trái Đất đến Thủy tinh là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    - Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là: 1 AU.

    - Khoảng cách từ Thủy tinh đến Mặt Trời là: 0,39 AU.

    Vậy khoảng cách từ Trái Đất đến Thủy tinh là: d = 1 − 0,39 = 0,61AU.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Hành tinh mất ít thời gian nhất để quay một vòng xung quanh Mặt Trời

    Trong số các hành tinh vòng ngoài của hệ Mặt Trời, hành tinh nào có chu kì quay quanh Mặt Trời dài nhất?

    Hướng dẫn:

    Trong số các hành tinh vòng ngoài của hệ Mặt Trời, hành tinh có chu kì quay quanh Mặt Trời dài nhất là Hải Vương tinh.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Quan sát Mặt Trời từ Trái Đất và từ Hải Vương tinh

    Quan sát Mặt Trời từ Trái Đất và từ Hải Vương tinh ta thấy:

    Hướng dẫn:

    Mặt Trời nhìn từ Trái Đất có kích thước lớn hơn nhìn từ Hải Vương tinh.

  • Câu 6: Nhận biết
    Chọn câu đúng nhất

    Chọn câu đúng nhất.

    Hướng dẫn:

    Hải Vương tinh có nhiệt độ thấp nhất trong các hành tinh hệ Mặt Trời.

  • Câu 7: Nhận biết
    Tìm nhận định chưa chính xác

    Một đơn vị thiên văn là

    Hướng dẫn:

    Một đơn vị thiên văn là khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất.

    1 Au = 150 triệu km.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Hành tinh có thời gian một ngày gần bằng một ngày của Trái Đất

    Trong bốn hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời, một ngày của hành tinh nào có thời gian gần bằng một ngày của Trái Đất?

    Hướng dẫn:

    Chu kì tự quay của Hỏa tinh là 1,03 ngày, của Trái Đất là 1 ngày.

    Vậy trong bốn hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời, một ngày của Hỏa tinh có thời gian gần bằng một ngày của Trái Đất.

  • Câu 9: Nhận biết
    Thời điểm nhìn thấy Mặt Trời

    Ta thường thấy Mặt Trời khi nào?

    Hướng dẫn:

    Ta thường thấy Mặt Trời vào ban ngày.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Hàn tinh có chu kì tự quay lớn nhất trong hệ Mặt Trời

    Chu kì tự quay của hành tinh nào lớn nhất trong hệ Mặt Trời?

    Hướng dẫn:

    Chu kì tự quay của Kim tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời với chu kì là 244 ngày.

  • Câu 11: Vận dụng
    Hành tinh có khoảng cách đến Trái Đất là 8,54AU

    8,54AU là khoảng cách từ Trái Đất đến hành tinh nào?

    Hướng dẫn:

    Gọi:

    - Rx là khoảng cách đến Mặt Trời từ hành tinh ở gần Mặt Trời hơn.

    - Ry là khoảng cách đến Mặt Trời từ hành tinh ở xa Mặt Trời hơn.

    - d là khoảng cách giữa hai hành tinh.

    Theo bài ra ta có:

    d = Ry − Rx = 8,54(AU)

    Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là: 1AU < 8,54AU.

    Suy ra: Rx = 1AU.

    ⇒ Ry = d + Rx = 8,54 + 1 = 9,54 (AU) là khoảng cách từ Thổ tinh đến Mặt Trời.

    Vậy 8,54AU là khoảng cách từ Trái Đất đến Thổ tinh.

  • Câu 12: Nhận biết
    Xác định các thiên thể số (3), (6), (9) trong hình

    Các thiên thể số (3), (6), (9) trong hình là những hành tinh nào trong hệ Mặt Trời?

    Hướng dẫn:

    Các hành tinh quay quanh Mặt Trời sắp xếp theo khoảng cách đến Mặt Trời từ gần đến xa là: (1) Thủy tinh, (2) Kim tinh, (3) Trái Đất, (4) Hỏa tinh, (5) Mộc tinh, (6) Thổ tinh, (7) Thiên vương tinh, (8) Hải Vương tinh.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (42%):
    2/3
  • Thông hiểu (42%):
    2/3
  • Vận dụng (17%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 2 lượt xem
Sắp xếp theo