Trắc nghiệm Lý 10 Bài 12 KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Tính thời gian theo yêu cầu

    Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh chạy chậm dần, sau 10 s vận tốc giảm xuống còn 15 m/s. Hỏi phải hãm phanh trong bao lâu kể từ khi tàu có vận tốc 72 km/h thì tàu dừng hẳn (coi gia tốc không đổi)?

    Hướng dẫn:

    Đổi 70km/h = 20m/s;54km/h = 15m/s

    Ta có: v = {v_0} + at \Rightarrow a = \frac{{v - {v_0}}}{t} =  - 0,5\left( {m/{s^2}} ight)

    Khi tàu dừng lại v = 0\left( {m/s} ight)

    Thời gian từ lúc hãm đến lúc tàu dừng lại là:

    t = \frac{{v - {v_0}}}{a} = \frac{{0 - 20}}{{ - 0,5}} = 40\left( s ight)

  • Câu 2: Nhận biết
    Chọn công thức tính tầm xa

    Ở nơi có gia tốc tự do g, từ độ cao h so với mặt đất, một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu v. Tầm bay của vật là:

    Hướng dẫn:

     Công thức tính tầm xa là: L = v.\sqrt {\frac{{2h}}{g}}

  • Câu 3: Thông hiểu
    Chọn kết luận đúng

    Viên bi A có khối lượng gấp đôi viên bi B. Cùng lúc, từ mái nhà, bi A được thả rơi không vận tốc ban đầu, bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Kết luận nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    + Vật rơi tự do: h = \frac{1}{2}g{t^2} \Rightarrow t = \sqrt {\frac{{2h}}{g}}

    + Thời gian vật ném ngang chạm đất: t = \sqrt {\frac{{2h}}{g}}

    Ta thấy hai khoảng thời gian trên bằng nhau

    => Hai viên bi chạm đất cùng lúc.

  • Câu 4: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Công thức tính tầm cao của chuyển động ném xiên

    Hướng dẫn:

    Công thức tính tầm cao của chuyển động ném xiên H=\frac{v_{o}^{2}.\sin^{2}\alpha }{2.g}

  • Câu 5: Thông hiểu
    Tính độ cao h

    Một vật được ném ngang ở độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí và lấy g=10m/s^2. Sau 5s vật chạm đất. Độ cao h bằng bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Ta có thời gian chạm đất của vật ném ngang là: t = \sqrt {\frac{{2h}}{g}}

    Suy ra h = \frac{1}{2}g{t^2} = \frac{1}{2}{.10.5^2} = 125\left( m ight)

  • Câu 6: Nhận biết
    Chọn kết luận đúng

    Khi ném một vật theo phương ngang (bỏ qua sức cản của không khí), thời gian chuyển động của vật phụ thuộc vào

    Hướng dẫn:

    Ta có t = \sqrt {\frac{{2h}}{g}}

    Vậy thời gian chuyển động của vật phụ thuộc vào độ cao từ chỗ ném đến mặt đất.

  • Câu 7: Vận dụng
    Tính tốc độ ban đầu của vật

    Một vật được nem ngang từ độ cao h ở nơi có gia tốc rơi tự do g=10m/s^2 với vận tốc ban đầu v_0. Biết sau 2s vectơ vận tốc của vật hợp với phương ngang góc 30^0. Tốc độ ban đầu của vật gần nhất với giá trị nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Vận tốc của vật theo các phương :

    - Theo phương Ox: v_x=v_0

    - Theo phương Oy: v_y=gt

    Theo đề bài, ta có: 

    \begin{matrix}  \tan \alpha  = \dfrac{{{v_y}}}{{{v_x}}} \Leftrightarrow \tan {30^0} = \dfrac{{gt}}{{{v_0}}} \hfill \\   \Rightarrow {v_0} = \dfrac{{gt}}{{\tan {{30}^0}}} = \dfrac{{10.2}}{{\dfrac{1}{{\sqrt 3 }}}} = 20\sqrt 3 \left( {m/s} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 8: Thông hiểu
    Chọn kết luận đúng

    Để tăng tầm xa của vật ném ngang theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì biện pháp nào sau đây có hiệu quả nhất?

    Hướng dẫn:

     Ta có, tầm xa của vật ném ngang: L = {v_0}.\sqrt {\frac{{2h}}{g}}

    => Để tăng tầm xa của vật ném, ta có thể tăng vận tốc hoặc tăng độ cao của điểm nén

    Trong hai cách đó thì tăng vận tốc ném có hiệu quả hơn

  • Câu 9: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v_0 từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo phương vận tốc ban đầu, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian từ lúc ném. Độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm t xác định bằng biểu thức:

    Hướng dẫn:

     Ta có:

    + Theo phương Ox: {v_x} = {v_0}

    + Theo phương Oy:{v_y} = gt

    Độ lớn của vận tốc tại vị trí bất kì: v = \sqrt {{v_x}^2 + {v_y}^2}  = \sqrt {{v_0}^2 + {g^2}{t^2}}

  • Câu 10: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10 km với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phải thả quả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để quả bom rơi trúng mục tiêu? Lấy g = 10 m/s^2.

    Hướng dẫn:

    Theo bài ra ta có: {v_0} = 720\left( {km/s} ight);h = 10km = 10000\left( m ight)

    Áp dụng công thức tầm ném xa ta có:

    L = {x_{\max }} = {v_0}\sqrt {\frac{{2h}}{g}}  = 200.\sqrt {\frac{{2.10000}}{{10}}}  = 8944\left( , ight) = 8,944\left( {km} ight)

  • Câu 11: Nhận biết
    Xác định quỹ đạo chuyển động

    Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là:

    Hướng dẫn:

     Phương trình quỹ đạo của vật ném ngang: y = \frac{g}{{2{v_0}^2}}.{x^2}

    => quỹ đạo của chuyển động ném ngang là một đường parabol

  • Câu 12: Thông hiểu
    Tính tầm xa của vật

    Một vật được ném nghiêng với mặt bàn nằm ngang góc 60^o và vận tốc ban đầu 10 m/s. Tính tầm cao của vật. Lấy g = 10 m/s^2.

    Hướng dẫn:

    Tầm cao của vật là:

    H = \frac{{{v_0}^2.{{\sin }^2}\alpha }}{{2g}} = \frac{{{{10}^2}.{{\sin }^2}{{60}^0}}}{{2.10}} = 3,75\left( m ight)

  • Câu 13: Thông hiểu
    Tính thời gian rơi và tầm xa của vật

    Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là v_0 = 30 m/s từ một độ cao h = 80 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s^2. Bỏ qua sức cản của không khí. Tính thời gian rơi và tầm xa của vật.

    Hướng dẫn:

    Thời gian vật bay là: t = \sqrt {\frac{{2h}}{g}}  = 4\left( s ight)

    Tầm bay xa của quả bóng L = {v_0}t = 120\left( m ight)

    Vận tốc khi chạm đất là: v = \sqrt {{v_0}^2 + {{\left( {gt} ight)}^2}}  = 50\left( {m/s} ight)

  • Câu 14: Nhận biết
    Chọn kết luận đúng

    Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất ở nơi có gia tốc rơi tự do g. Thời gian chạm đất của vật là:

    Hướng dẫn:

    Thời gian vật chạm đất: t = \sqrt {\frac{{2h}}{g}}

  • Câu 15: Nhận biết
    Chọn các yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa

    Những yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa của một vật được ném ngang

    Hướng dẫn:

    Những yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa của một vật được ném ngang:

    - Độ cao tại vị trí ném.

    - Tốc độ ban đầu.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (40%):
    2/3
  • Thông hiểu (53%):
    2/3
  • Vận dụng (7%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 99 lượt xem
Sắp xếp theo