Trắc nghiệm Lý 10 Bài 17 KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Xác định sự thay đổi của trọng lượng

    Một vật có khối lượng m, gia tốc trọng trường là g. Nếu khối lượng của vật tăng lên 2 lần thì trọng lượng của vật

    Hướng dẫn:

    Ta có P = m.g

    => P tỉ lệ thuận với m khi g không thay đổi

    => m tăng lên 2 lần thì P cũng tăng lên 2 lần.

  • Câu 2: Nhận biết
    Chọn kết luận đúng

    Tại cùng một thời điểm, hai vật có khối lượng m_1 < m_2, trọng lực tác dụng lên hai vật lần lượt là P_1;P_2. Trọng lượng của hai vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Ta có: \left\{ \begin{gathered}  {P_1} = {m_1}{g_1} \hfill \\  {P_2} = {m_2}{g_2} \hfill \\ \end{gathered}  ight. \Rightarrow \frac{{{P_1}}}{{{P_2}}} = \frac{{{m_1}}}{{{m_2}}}

    Nếu {m_1} < {m_2} \Rightarrow {P_1} < {P_2}

    Vậy đáp án cần tìm là: \frac{{{P_1}}}{{{P_2}}} = \frac{{{m_1}}}{{{m_2}}}

  • Câu 3: Thông hiểu
    Chọn kết luận đúng

    Một ngọn đèn có khối lượng 1kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Lấy g=9,8m/s^2. Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 8N. Nếu treo ngọn đèn vào một đầu dây thì:

    Hướng dẫn:

     Theo định luật III Newton, trọng lượng tác dụng lên vật bằng với lực căng dây tác dụng lên vật.

    Ta có:

    \begin{matrix}  T = P = mg \hfill \\   \Rightarrow T = 1.9,8 = 9,8\left( N ight) \hfill \\ \end{matrix}

     Lực căng dây T>T_{max} nên dây sẽ bị đứt.

  • Câu 4: Nhận biết
    Tính khối lượng túi hàng

    Một người đi chợ dùng lực kế để kiểm tra khối lượng của một gói hàng. Người đó treo gói hàng vào lực kế và đọc được số chỉ của lực kế là 20 N. Biết gia tốc rơi tự do tại vị trí này là g = 10 m/s^2. Khối lượng của túi hàng là

    Hướng dẫn:

    Khối lượng của túi hàng là

    m = \frac{P}{g} = \frac{{20}}{{10}} = 2\left( {kg} ight).

  • Câu 5: Thông hiểu
    Tính lực căng dây

    Một vật khối lượng 2 kg được treo vào đầu một sợi dây, đầu kia cố định. Biết vật ở trạng thái cân bằng. Tính lực căng dây. Lấy g = 10 m/s^2.

    Hướng dẫn:

    Vật cân bằng dưới tác dụng của hai lực là \overrightarrow P  = m\overrightarrow g lực căng \overrightarrow T

    Nên T = P = mg = 2.10 = 20\left( N ight)

  • Câu 6: Nhận biết
    Tìm nhận xét sai

    Tìm nhận xét sai khi nói về lực căng dây?

    Hướng dẫn:

    Lực căng là lực do sợi dây tác dụng vào vật, xuất hiện khi dây bị kéo căng, lò xo bị dãn.

    Vậy nên, lực căng là chỉ là lực kéo.

  • Câu 7: Thông hiểu
    Tính độ lớn lực căng dây

    Một vật khối lượng 10 kg được treo thẳng đứng bởi một sợi dây, vật ở trạng thái cân bằng. Tính độ lớn lực căng tác dụng vào vật. Lấy g = 10 m/s^2.

    Hướng dẫn:

    Vật cân bằng dưới tác dụng của hai lực là \overrightarrow P  = m\overrightarrow g và lực căng \overrightarrow T

    Nên T = P = mg = 10.10 = 100\left( N ight)

  • Câu 8: Thông hiểu
    Tính trọng lượng của vật khi thay đổi vị trí

    Ở mặt đất, một vật có trọng lượng 10N. Nếu chuyển vật này ở độ cao cách Trái Đất một khoảng bằng R, (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của vật bằng:

    Hướng dẫn:

    Khi vật ở mặt đất có trọng lượng: P = G.\frac{{mM}}{{{R^2}}} =10(N)

    Khi vật được lên độ cao h=R, trọng lượng của vật:

    P' = G.\frac{{mM}}{{{{\left( {R + h} ight)}^2}}} = G.\frac{{mM}}{{{{\left( {2R} ight)}^2}}} = \frac{P}{4} = \frac{{10}}{4} = 2,5\left( N ight)

  • Câu 9: Nhận biết
    Tìm phát biểu sai

    Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai?

    Hướng dẫn:

    Ta có: P = mg nên trọng lực tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Chọn kết luận đúng

    Một viên đá nằm yên trên mặt đấy, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào hòn đá có giá trị:

    Hướng dẫn:

     Ta có, viên đá nằm yên trên mặt đất => h=0

    + Trọng lượng của viên đá: P = G.\frac{{mM}}{{{R^2}}}

    + Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào viên đá: {F_{hd}} = G.\frac{{mM}}{{{R^2}}}

    => Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào hòn đá bằng với trọng lượng của hoàn đá

  • Câu 11: Vận dụng
    Tính độ lớn lực ép

    Một vật có khối lượng 1kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết \alpha  = {30^0};g = 10m/{s^2}. Tính lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng?

    Trọng lực và lực căng

    Hướng dẫn:

    Chất điểm chịu tác dụng của các lực:

    + Trọng lực \overrightarrow P có độ lớn P = mg = 10N

    + Lực căng dây \overrightarrow T

    + Phản lực \overrightarrow Q

    Biểu diễn các lực tác dụng vào vật trên hình vẽ:

     Trọng lực và lực căng dây

    Phân tích \overrightarrow P  = \overrightarrow {{P_1}}  + \overrightarrow {{P_2}} với: \overrightarrow {{P_1}} song song với mặt phẳng nghiêng; \overrightarrow {{P_2}} vuông góc với mặt phẳng nghiêng.

    Điều kiện cân bằng của chất điểm: \overrightarrow {{P_1}}  + \overrightarrow {{P_2}}  + \overrightarrow T  + \overrightarrow Q  = \overrightarrow 0

    Xét theo hai phương song song và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:

    \left\{ \begin{gathered}  \overrightarrow {{P_1}}  + \overrightarrow T  = \overrightarrow 0  \hfill \\  \overrightarrow {{P_2}}  + \overrightarrow Q  = \overrightarrow 0  \hfill \\ \end{gathered}  ight. \Rightarrow \left\{ \begin{gathered}  \left| {\overrightarrow {{P_1}} } ight| = \left| {\overrightarrow T } ight| \hfill \\  \left| {\overrightarrow {{P_2}} } ight| = \left| {\overrightarrow Q } ight| \hfill \\ \end{gathered}  ight.

    \begin{matrix}  \left\{ \begin{gathered}  {P_1} = P\sin \alpha  \hfill \\  {P_2} = P\cos \alpha  \hfill \\ \end{gathered}  ight. \Rightarrow \left\{ \begin{gathered}  T = {P_1} = P\sin \alpha  \hfill \\  Q = {P_2} = P\cos \alpha  \hfill \\ \end{gathered}  ight. \hfill \\   \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered}  T = P\sin {30^0} = 5\left( N ight) \hfill \\  Q = P\cos {30^0} = 5\sqrt 3 \left( N ight) \hfill \\ \end{gathered}  ight. \hfill \\ \end{matrix}

    Mà lực ép có độ lớn bằng {\overrightarrow Q }

    Vậy lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng bằng 5\sqrt 3  N

  • Câu 12: Vận dụng
    Tính lực căng dây AB

    Một chiếc đèn treo vào tường nhờ dây AB. Muốn cho đèn ở xa tường, người ta dùng một thanh chống nằm ngang một đầy vào tì vào tường còn đầu kia tì vào điểm B trên dây như hình vẽ:

    Trọng lực và lực căng

    Biết đèn nặng 4kg và dây hợp với tường một góc 30^0. Lực căng dây AB là bao nhiêu? Lấy g=10m/s^2.

    Hướng dẫn:

    Phân tích lực mô phỏng như hình vẽ như sau:

    Trọng lực và lực căng

    Theo điều kiện cân bằng của vật là hợp lực tác dụng lên vật bằng 0

    Từ hình ta có: {\overrightarrow T _y} cân bằng với trọng lực \overrightarrow P

    \begin{matrix}  {T_y} = P \Leftrightarrow T\cos \alpha  = P \Leftrightarrow T = \dfrac{P}{{\cos \alpha }} \hfill \\   \Leftrightarrow T = \dfrac{{mg}}{{\cos {{30}^0}}} = \dfrac{{4.10}}{{\dfrac{{\sqrt 3 }}{2}}} = \dfrac{{80}}{{\sqrt 3 \left( N ight)}} \hfill \\ \end{matrix}

     

  • Câu 13: Vận dụng
    Tính trọng lượng của vật

    Một vật rắn nằm cân bằng như hình vẽ:

    Trọng lực và lực căng

    Góc hợp bởi lực căng dây là 150^0. Trọng lượng của vật là bao nhiêu? Biết độ lớn lực căng của hai dây là 200N.

    Hướng dẫn:

    Phân tích lực như sau:

    Trọng lực và lực căng

    Theo đầu bài, ta có: \left\{ \begin{gathered}  {T_1} = {T_2} = T = 200\left( N ight) \hfill \\  \alpha  = {150^0} \hfill \\ \end{gathered}  ight.

    Gọi hợp lực của hai lực căng dây là \overrightarrow {{T_{12}}}

    \begin{matrix}  \overrightarrow {{T_1}}  + \overrightarrow {{T_2}}  + \overrightarrow P  = \overrightarrow 0  \hfill \\   \Rightarrow P = {T_{12}} = 2T\cos \dfrac{{{{150}^0}}}{2} = 2.200.\cos {75^0} \approx 103,5\left( N ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 14: Thông hiểu
    Tính độ lớn lực hút

    Biết khối lượng của một khối đá là 15kg, gia tốc rơi tự do là 9,8m/s^2. Tính lực hút của khối đá lên Trái Đất?

    Hướng dẫn:

    Theo định luật III Newton, lực hút của hòn đá tác dụng lên Trái Đất bằng lực Trái Đất hút hòn đá, hay bằng trọng lượng của vật.

    Ta có:F = P = mg \Rightarrow F = 15.9,8 = 147\left( N ight)

  • Câu 15: Nhận biết
    Tìm tỉ số trọng lượng của vật ở hai vị trí

    Biết gia tốc rơi tự do ở đỉnh và ở chân một ngọn núi lần lượt là 9,809 m/s^29,810 m/s^2. Tỉ số trọng lượng của vật ở đỉnh núi và chân núi là

    Hướng dẫn:

    Ta có: \frac{{{P_d}}}{{{P_c}}} = \frac{{{g_d}}}{{{g_c}}} = 0,9999

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (40%):
    2/3
  • Thông hiểu (40%):
    2/3
  • Vận dụng (20%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 174 lượt xem
Sắp xếp theo