Trắc nghiệm Lý 10 Bài 18 KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Hoàn thành mệnh đề

    Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:

    Hướng dẫn:

    Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.

  • Câu 2: Thông hiểu
    Chọn câu đúng

    Chọn phát biểu đúng?

    Hướng dẫn:

    "Hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát nghỉ" - sai vì: trong một số trường hợp μ_t≈μ_n

    "Lực ma sát luôn ngăn cản chuyển động của vật." - đúng

    "Hệ số ma sát trượt phụ thuộc diện tích tiếp xúc" - sai vì hệ số ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc mà phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc

    "Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc" - sai

  • Câu 3: Thông hiểu
    Chọn kết luận đúng

    Một vật lúc đầu nằm yên trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động được một đoạn sau đó chuyển động chậm dần vì

    Hướng dẫn:

    Ta có, lực ma sát có tác dụng cản trở chuyển động của vật

    =>Vật chuyển động chậm dần vì lực ma sát.

  • Câu 4: Nhận biết
    Chọn biểu thức đúng

    Một vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μ, gia tốc trọng trường g. Biểu thức xác định lực ma sát trượt là:

    Hướng dẫn:

    Biểu thức xác định của lực ma sát trượt là: F_{mst} = μmg.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Tìm độ lớn lực ma sát

    Một xe tải có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe với mặt đường là 0,2. Lấy g=10m/s^2. Độ lớn của lực ma sát là:

    Hướng dẫn:

    Ta có, áp lực do xe tác dụng lên mặt đường chính bằng trọng lượng của xe

    \begin{matrix}  N = P = mg \hfill \\  {F_{ms}} = \mu N = \mu mg = 0,2.5000.10 = 10000\left( N ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 6: Nhận biết
    Chọn đáp án thích hợp

    Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào?

    Hướng dẫn:

    Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất vật liệu và tình trạng của 2 bề mặt tiếp xúc, độ lớn của áp lực chứ không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc cũng như tốc độ của vật.

  • Câu 7: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Lực ma sát trượt xuất hiện:

    Hướng dẫn:

    Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Tính thời gian của xe

    Một ô tô đang chuyển động trên đường thẳng ngang với vận tốc 54 km/h thì tắt máy. Biết hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là μ = 0,01. Lấy g = 10 m/s^2. Thời gian từ lúc tắt xe máy đến lúc dừng lại là

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \begin{matrix}  {F_{ms}} = \mu N = \mu P \hfill \\   - {F_{ms}} = ma \hfill \\ \end{matrix}

    \Rightarrow a =  - \frac{{{F_{ms}}}}{m} =  - \frac{{\mu P}}{m}=  - \frac{{\mu mg}}{m} =  - \mu g =  - 0,01.10 =  - 0,1\left( {m/{s^2}} ight)

    Thời gian xe chuyển động sau khi tắt máy đến khi dừng lại

    + Từ v = at + v_0 (với v_0= 54 km/h = 15 m/s và khi dừng lại v = 0

    t = \frac{{v - {v_0}}}{a} = \frac{{0 - 15}}{{ - 0,1}} = 150\left( s ight)

  • Câu 9: Thông hiểu
    Tính hệ số ma sát

    Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang F=6.10^4N. Lấy g=10m/s^2. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là:

    Hướng dẫn:

    Ta có, toa tàu chuyển động thẳng đều => Tổng các lực tác dụng lên toa tàu bằng 0

    \begin{matrix}  \overrightarrow F  + \overrightarrow {{F_{ms}}}  = \overrightarrow 0  \hfill \\   \Rightarrow F = {F_{ms}} \Leftrightarrow F = \mu mg \hfill \\   \Rightarrow \mu  = \dfrac{F}{{mg}} = \dfrac{{{{6.10}^4}}}{{{{80.10}^3}.10}} = 0,075 \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 10: Nhận biết
    Chọn đáp án thích hợp

    Chiều của lực ma sát nghỉ:

    Hướng dẫn:

    Ta có, lực ma sát nghỉ có chiều ngược chiều với ngoại lực hay chính là ngược chiều với vận tốc của vật.

  • Câu 11: Vận dụng
    Tính lực kéo của đầu máy tạo ra

    Một đầu mát tạo ra lực kéo để kéo một toa xe có khối lượng 5 tấn, chuyển động với gia tốc 0,3m/s^2. Biết lực kéo của động cơ song song với mặt đường và hệ số ma sát giữa toa xe và mặt đường là 0,02. Lấy g=10m/s^2. Lực kéo của đầu máy tạo ra là:

    Hướng dẫn:

    Phân tích lực như hình vẽ:

    Lực ma sát

    Các lực tác dụng lên xe gồm: Lực kéo \overrightarrow F, lực ma sát \overrightarrow {{F_{ms}}}, trọng lực \overrightarrow P, phản lực \overrightarrow N

    Áp dụng định luật II - Newtơn, ta có:

    \overrightarrow P  + \overrightarrow N  + \overrightarrow F  + \overrightarrow {{F_{ms}}}  = m\overrightarrow a

    Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động

    Chiếu theo các phương ta được:

    - Theo phương Oy: P=N

    - Theo phương Ox: 

    \begin{matrix}  F - {F_{ms}} = ma \Leftrightarrow F = {F_{ms}} + ma \hfill \\   \Leftrightarrow F = \mu N + ma \Leftrightarrow F = \mu mg + ma \hfill \\   \Leftrightarrow F = 5000.0,3 + 0,02.10.5000 = 2500\left( N ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 12: Thông hiểu
    Tính hệ số ma sát

    Một toa tàu có khối lượng 60 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo của đầu tàu theo phương nằm ngang F = 4,5.10^4 N. Lấy g = 10 m/s^2. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là

    Hướng dẫn:

    Vì toa tàu chuyển động thẳng đều nên 

    \begin{matrix}  {F_k} = {F_{ms}} \Rightarrow \mu mg = 4,{5.10^4} \hfill \\   \Rightarrow \mu  = \dfrac{{4,{{5.10}^4}}}{{mg}} = \dfrac{{4,{{5.10}^4}}}{{60000.10}} = 0,075 \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 13: Thông hiểu
    Tính vận tốc ban đầu của vật

    Một vật trượt được một quãng đường s = 48 m thì dừng lại. Biết lực ma sát trượt bằng 0,06 lần trọng lượng của vật và g = 10 m/s^2. Cho chuyển động của vật là chuyển động thẳng chậm dần đều. Vận tốc ban đầu của vật

    Hướng dẫn:

    Phân tích lực như sau:

    Lực ma sát

    Áp dụng biểu thức của định luật II Newton:

    \overrightarrow P  + \overrightarrow N  + \overrightarrow {{F_{ms}}}  = m\overrightarrow a

    Chọn hệ trục xOy như hình vẽ, chiếu (*) lên trục Ox:

    {F_{ms}} = ma

    \Rightarrow  - 0,06mg = ma \Rightarrow a =  - 0,06g =  - 0,6\left( {m/{s^2}} ight)

    Áp dụng công thức liên hệ giữa v, a, s:

    {v^2} - {v_0}^2 = 2as \Rightarrow {v_0} = \sqrt { - 2as}  = 7,589\left( {m/s} ight)

  • Câu 14: Nhận biết
    Chọn kết luận đúng

    Khi một vật lăn trên một vật khác thì:

    Hướng dẫn:

    Khi một vật lăn trên mặt một vật khác, lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và có tác dụng cản trở sự lăn đó.

  • Câu 15: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Xác định câu đúng?

    Hướng dẫn:

    "Lực ma sát nghỉ có giá nằm ngoài mặt tiếp xúc giữa hai vật" - sai vì: Lực ma sát nghỉ có giá luôn nằm trong mặt tiếp xúc giữa hai vật

    "Lực ma sát nghỉ có chiều cùng chiều với ngoại lực" - sai vì: Lực ma sát nghỉ có chiều ngược chiều với ngoại lực

    "Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật" - đúng

    "Độ lớn của lực ma sát nghỉ {F_{ms}} > {\mu _n}N" - sai vì: Độ lớn của lực ma sát nghỉ {F_{ms}} \leqslant {\mu _n}N.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (40%):
    2/3
  • Thông hiểu (53%):
    2/3
  • Vận dụng (7%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 42 lượt xem
Sắp xếp theo