Trắc nghiệm Lý 10 Bài 33 KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Chọn đáp án chính xác

    Vật nào dưới đây biến dạng nén?

    Hướng dẫn:

    Trụ cầu biến dạng nén.

  • Câu 2: Vận dụng
    Tính số quả nặng cần treo thỏa mãn đề bai·

    Người ta treo một đầu lò xo vào một điểm cố định, đầu dưới của lò xo là những chùm quả nặng, mỗi quả đều có khối lượng 200g. Khi chùm quả nặng có 2 quả, chiều dài của lò xo là 15cm. Khi chùm quả nặng có 4 quả thì chiều dài của lò xo là 17cm. Lấy g=10m/s^2, số quả nặng cần treo để lò xo dài 21cm là:

    Hướng dẫn:

     Khi treo hai quả nặng mỗi quả có khối lượng m=200g

    2mg=k(l_1−l_0)⇔2.0,2.10=k(0,15−l_0)(1)

    Khi treo thêm hai quả nặng m=200g

    4mg=k(l_2−l_0)⇔4.0,2.10=k(0,17−l_0)(2)

    Giải hệ phương trình (1) và (2): l_0=13cm;k=200N/m

    Khi treo n quả nặng vào lò xo chiều dài của lò xo là:

    l_3=21cm⇒nmg=k(l_3−l_0)⇒n=8

    Vậy số quả nặng cần treo để lò xo dài 21cm là: 8 quả.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Xác định lực làm bóng biến dạng

    Khi dùng tay ép quả bóng cao su vào bức tường, lực nào làm cho quả bóng bị biến dạng?

    Hướng dẫn:

    Khi ép quả bóng vào tườngt thì nó chịu đồng thời hai lực tác dụng là lực ép của tay và phản lực của tường, hai lực đó cùng tác dụng lên quả bóng và làm nó biến dạng

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tính độ dài thực của lò xo

    Một lò xo có độ cứng 80N/m được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của lò xo một vật có khối lượng m= 0,4kg thì lò xo dài 18cm. Hỏi khi chưa móc vật thì lò xo dài bao nhiêu? g=10m/s^2.

    Hướng dẫn:

    Ta có lực đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật: kΔl=mg

    \Rightarrow \Delta l = \frac{{mg}}{k} = \frac{{0,4.10}}{{80}} = 0,05 = 5\left( {cm} ight)

    Chiều dài ban đầu của lò xo là: l_0=l−Δl=18−5=13cm

  • Câu 5: Thông hiểu
    Tính độ cứng tương đương

    Hai lò xo cùng chiều dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là k_1 = 40 N/mk_2 = 60 N/m. Hỏi nếu ghép nối tiếp hai lò xo thì độ cứng tương đương là bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Nếu ghép nối tiếp hai lò xo thì độ cứng tương đương là:

    k=k_1+k_2=40+60=100N/m

  • Câu 6: Thông hiểu
    Tìm câu đúng

    Chọn đáp án đúng.

    Hướng dẫn:

    "Khi hai lò xo chịu tác dụng của bởi hai lực kéo/nén có độ lớn bằng nhau và đang bị biến dạng đàn hồi, lò xo có độ cứng lớn hơn sẽ bị biến dạng ít hơn" - đúng, khi hai lò xo chịu tác dụng của bởi hai lực kéo/nén có độ lớn bằng nhau và đang bị biến dạng đàn hồi, lò xo có độ cứng lớn hơn sẽ bị biến dạng ít hơn.

    Vì theo công thức: F=k|Δl| với cùng một lực tác dụng, lò xo nào có độ cứng lớn hơn thì độ biến dạng ít hơn.

  • Câu 7: Vận dụng
    Chọn kết luận đúng

    Người ta dùng hai lò xo, lò xo thứ nhất khi treo vật 6kg có độ dãn 12cm, lò xo thứ hai treo vật nặng 2kg thì có độ dãn 4cm. So sánh về độ cứng của hai lò xo nào sau đây đúng? Lấy g=10m/s^2.

    Hướng dẫn:

    Khi ở vị trí cân bằng F_{dh}=P⇒k.Δl=mg

    Với lò xo 1 ⇒k_1.Δl_1=m_1g⇒k_1.0,12=6g(1)

    Với lò xo 2 ⇒k_2.Δl_2=m_2g⇒k+2.0,04=2g(2)

    \Rightarrow \frac{{{k_1}.0,12}}{{{k_2}.0,04}} = 3 \Rightarrow \frac{{{k_1}}}{{{k_2}}} = 1

    Độ cứng hai lò xo là như nhau.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Vật nào dưới đây biến dạng kéo?

    Hướng dẫn:

    Dây cáp của cần cẩu đang chuyển hàng biến dạng kéo.

  • Câu 9: Nhận biết
    Chất liệu nào không có tính đàn hổi

    Vật cấu tạo từ chất nào sau đây sẽ không có tính đàn hồi?

    Hướng dẫn:

    Đất sét không có tính đàn hồi.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Tính độ cứng lò xo B

    Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau. Độ cứng lò xo A là 100N/m. Khi kéo hai lò xo có cùng lực F thì lò xo A giãn 2cm, lò xo B giãn 1cm. Tính độ cứng lò xo B.

    Hướng dẫn:

     Ta có:

    F_A=F_B⇔k_A.Δl_A=k_B.Δl_B

    \Rightarrow {k_B} = \frac{{{k_A}\Delta {l_A}}}{{\Delta {l_B}}} = \frac{{100.0,02}}{{0,01}} = 200\left( {N/m} ight)

  • Câu 11: Nhận biết
    Tìm phát biểu sai

    Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi?

    Hướng dẫn:

    Lực đàn hồi luôn ngược chiều với chiều của lực gây biến dạng.

  • Câu 12: Thông hiểu
    Chọn phát biểu đúng

    Xét một sợi dây khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu còn lại treo vật năng khối lượng m. Phát biểu nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có khi dây bị kéo dãn thì lực căng chính là lực đàn hồi.

  • Câu 13: Vận dụng
    Tính chiều dài của lò xo

    Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40cm được treo thẳng đứng. Đầu trên cố định, đầu dưới treo một quả cân 500g thì chiều dài của lò xo là 45cm. Hỏi khi treo vật có khối lượng 600g thì chiều dài khi đó là bao nhiêu? Lấy g=10m/s^2.

    Hướng dẫn:

    Khi lò xo ở vị trí cân bằng

    Fdh=P

    \begin{matrix}   \Leftrightarrow k\Delta l = mg \hfill \\   \Rightarrow k = \dfrac{{mg}}{{{l_1} - {l_0}}} = \dfrac{{0,5.10}}{{0,45 - 0,4}} = 100\left( {N/m} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Khi m=600g: F_{dh′}=P

    ⇒k(l′−l_0)=m_2g⇒100(l′−0,4)=0,6.10⇒l′=0,46m

  • Câu 14: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Lò xo nào sau đây có độ cứng lớn nhất?

    Hướng dẫn:

    Ta có: {F_{dh}} = k.\Delta l \Rightarrow k = \frac{{{F_{dh}}}}{{\Delta l}}

    Từ đó ta có:

    "Khi chịu tác dụng lực 10^3N, lò xo bị nén 4,5cm" – độ cứng k = 2,2.104 N/m

    "Khi chịu tác dụng lực 2.10^3N, lò xo bị nén 4,5cm" – độ cứng k = 4,4.104 N/m

    "Khi chịu tác dụng lực 10^3N, lò xo bị nén 5,5cm" – độ cứng k = 1,8.104 N/m

    "Khi chịu tác dụng lực 3.10^3N, lò xo bị nén 5,5cm" – độ cứng k = 5,4.104 N/m

  • Câu 15: Nhận biết
    Tìm công thức tính lực đàn hồi của lò xo

    Một lò xo có độ cứng k, người ta làm lò xo dãn một đoạn \Delta l sau đó lại làm giãn thêm một đoạn x. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là:

    Hướng dẫn:

    Một lò xo có độ cứng k, người ta làm lò xo dãn một đoạn ∆l sau đó lại làm giãn thêm một đoạn x. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn {F_{dh}} = k.\left( {\Delta l + x} ight)

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (20%):
    2/3
  • Thông hiểu (60%):
    2/3
  • Vận dụng (20%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 246 lượt xem
Sắp xếp theo