Trắc nghiệm Lý 10 Bài 16 KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Chọn nhận xét đúng

    Trong một cơn giông, một cành cây bị gãy và bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính. Chọn nhận xét đúng.

    Hướng dẫn:

    Lực của cành cây tác dụng lên tấm kính và lực của tấm kính tác dụng vào cành cây là cặp lực và phản lực. Nên hai lực này có cùng độ lớn.

  • Câu 2: Nhận biết
    Đặc điểm của lực và phản lực

    Cặp “lực và phản lực” trong định luật 3 Newton

    Hướng dẫn:

     Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn là hai lực trực đối cân bằng có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Chọn kết luận đúng

    Một người kéo xe hàng trên mặt sàn nằm ngang, lực tác dụng lên người để làm người chuyển động về phía trước là:

    Hướng dẫn:

    Người tác dụng lực lên mặt đất hướng về phía sau, mặt đất tác dụng lực lên người hướng về phía trước. Lực do mặt đất tác dụng lên người giúp cho người chuyển động về phía trước.

  • Câu 4: Vận dụng
    Tính tốc độ của xe thứ hai

    Hai xe lăn có khối lượng {m_1} = 2kg;{m_2} = 3kg được đặt trên ray thẳng nằm ngang. Cho hai xe tương tác với nhau bằng cách đặt một lò xo được nén ở giữa chúng rồi nối bằng dây chỉ. Sau khi đốt dây chỉ đứt, xe một thu được vận tốc 4m/s. Tốc độ mà xe hai thu được là:

    Hướng dẫn:

    Gọi t - thời gian tương tác giữa hai xe

    Độ lớn gia tốc của mỗi xe lần lượt là: {a_1} = \frac{{{v_1}}}{t};{a_2} = \frac{{{v_2}}}{t}

    Theo định luật III - Newtơn, ta có lực do xe 1 tác dụng vào xe 2 và lực do xe 2 tác dụng vào xe 1 bằng nhau về độ lớn

    Áp dụng định luật II Newtơn, ta có:

    \begin{matrix}  {m_1}{a_1} = {m_2}{a_2} \Leftrightarrow {m_1}\dfrac{{{v_1}}}{t} = {m_2}.\dfrac{{{v_2}}}{t} \hfill \\   \Leftrightarrow {m_1}{v_1} = {m_2}.{v_2} \hfill \\   \Leftrightarrow {v_2} = \dfrac{{{m_1}{v_1}}}{{{m_2}}} = \dfrac{{2.4}}{3} = \dfrac{8}{3} \approx 2,67\left( {m/s} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 5: Thông hiểu
    Chọn kết luận đúng

    Cho hai chất điểm A và B chuyển động trên cùng đường thẳng nằm ngang đến va chạm với nhau. Biết chất điểm A có khối lượng lớn hơn khối lượng chất điểm B. Khi xảy ra va chạm thì:

    Hướng dẫn:

    Theo định luật III Newton ta có:

    {F_{AB}} = {F_{BA}} \Leftrightarrow {m_B}{a_B} = {m_A}{a_A}

    {m_B} < {m_A} \Rightarrow {a_B} > {a_A}

  • Câu 6: Vận dụng cao
    Tính vận tốc của viên bi 2

    Viên bi 1 có khối lượng 0,5kg chuyển động trên đường thẳng với tốc độ 3m/s thì va chạm vào bi 2 có khối lượng 0,2kg đang chuyển động ngược chiều bi 1 với tốc độ 5m/s. Sau va chạm bi 1 đứng yên, bi 2 chuyển động như thế nào, biết các viên bi chuyển động trên cùng một đường thẳng?

    Hướng dẫn:

    Áp dụng định luật II Newton cho từng viên bi:

    Bi 1: \overrightarrow {{F_{21}}}  = {m_1}\overrightarrow {{a_1}}  = {m_1}.\frac{{\overrightarrow {{v_1}'}  - \overrightarrow {{v_1}} }}{{\Delta t}}

    Bi 2: \overrightarrow {{F_{12}}}  = {m_2}\overrightarrow {{a_2}}  = {m_2}.\frac{{\overrightarrow {{v_2}'}  - \overrightarrow {{v_2}} }}{{\Delta t}}

    Áp dụng định luật III Newton ta có:

    \begin{matrix}  \overrightarrow {{F_{12}}}  =  - \overrightarrow {{F_{21}}}  \Leftrightarrow {m_2}.\dfrac{{\overrightarrow {{v_2}'}  - \overrightarrow {{v_2}} }}{{\Delta t}} =  - {m_1}.\dfrac{{\overrightarrow {{v_1}'}  - \overrightarrow {{v_1}} }}{{\Delta t}} \hfill \\   \Leftrightarrow {m_2}.\left( {\overrightarrow {{v_2}'}  - \overrightarrow {{v_2}} } ight) =  - {m_1}.\left( {\overrightarrow {{v_1}'}  - \overrightarrow {{v_1}} } ight) \hfill \\   \Leftrightarrow {m_2}.\left( {\overrightarrow {{v_2}'}  - \overrightarrow {{v_2}} } ight) = {m_1}.\overrightarrow {{v_1}} \left( * ight) \hfill \\  {F_{21}} = {F_{12}} \Leftrightarrow {m_1}\dfrac{{\Delta {v_1}}}{{\Delta t}} = {m_2}.\dfrac{{\Delta {v_2}}}{{\Delta t}} \hfill \\ \end{matrix}

    Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của viên bi 1.

    Giả sử {\overrightarrow {{v_2}'} } cùng chiều dương.

    Chiếu (*) lên chiều dương ta được:

    {m_2}.\left( {{v_2}' + {v_2}} ight) = {m_1}.{v_1}

    \Rightarrow 0,2.\left( {{v_2}' + 5} ight) = 0,5.3 \Rightarrow {v_2}' = 2,5\left( {m/s} ight) > 0

    Vậy sau va chạm bi 2 chuyển động với {v_2}' = 2,5m/s cùng chiều dương

  • Câu 7: Thông hiểu
    Chọn kết luận đúng

    Theo định luật III Newton thì lực và phản lực?

    Hướng dẫn:

    Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.

    Đặc điểm của lực và phản lực :

    + Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

    + Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

    Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.

    + Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Chọn kết luận đúng

    Chọn câu đúng? Hai lực trực đối cân bằng: 

    Hướng dẫn:

    Hai lực trực đối cân bằng là hai lực có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau.

  • Câu 9: Vận dụng
    Tính khối lượng của vật

    Xe 1 có khối lượng m_1=400g có gắn một lò xo, xe 2 có khối lượng m_2. Cho hai xe áp gần vào nhau bằng cách buộc dây để lén lò xo. Khi đốt dây buộc, lò xo dãn ra và sau một thời gian \Delta t rất ngắn, hai xe đi về hai phía ngược nhau với tốc độ {v_1} = 1,5m/s;{v_2} = 1m/s. Tính khối lượng m_2? Bỏ qua ảnh hưởng của ma sát trong thời gian \Delta t.

    Định luật III Newton

    Hướng dẫn:

    Gọi {\overrightarrow {{F_{12}}} } là lực mà thông qua lò xo, xe (1) tác dụng lên xe (2).

    Theo định luật II Newton:

    {F_{12}} = {m_2}{a_2} = {m_2}.\frac{{\Delta {v_2}}}{{\Delta t}} = {m_2}.\frac{{{v_2} - 0}}{{\Delta t}}

    Gọi {\overrightarrow {{F_{21}}} } là lực mà thông qua lò xo, xe (2) tác dụng lên xe (1).

    Theo định luật II Newton:

    {F_{21}} = {m_1}{a_1} = {m_1}.\frac{{\Delta {v_1}}}{{\Delta t}} = {m_1}.\frac{{{v_1} - 0}}{{\Delta t}}

     Theo định luật III Newton, về độ lớn:

    \begin{matrix}  {F_{21}} = {F_{12}} \Leftrightarrow {m_1}\dfrac{{\Delta {v_1}}}{{\Delta t}} = {m_2}.\dfrac{{\Delta {v_2}}}{{\Delta t}} \hfill \\   \Leftrightarrow {m_1}\dfrac{{{v_1} - 0}}{{\Delta t}} = {m_2}.\dfrac{{{v_2} - 0}}{{\Delta t}} \hfill \\   \Leftrightarrow {m_2} = {m_1}.\dfrac{{{v_1}}}{{{v_2}}} = 0,4.\dfrac{{1,5}}{1} = 0,6\left( {kg} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 10: Nhận biết
    Chọn kết luận đúng

    Theo định luật 3 Newton thì lực và phản lực là cặp lực

    Hướng dẫn:

     Lực và phản lực của nó luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.

  • Câu 11: Vận dụng
    Tính gia tốc của viên B

    Cho viên bi A chuyển động tới va chạm vào viên bi B đang đứng yên, {v_A} = 2m/s sau va chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với v = 1m/s, thời gian xảy ra va chạm là 0,4s. Tính gia tốc của viên bi B biết {m_A} = 200g;{m_B} = 100g?

    Hướng dẫn:

    Ta xét chuyển động của xe AA có vận tốc trước khi va chạm là v_A=2m/s, sau va chạm xe A có vận tốc là v=1m/s

    Áp dụng biểu thức xác định gia tốc:

    a = \frac{{{v_2} - {v_1}}}{{\Delta t}} = \frac{{1 - 2}}{{0,4}} =  - 2,5\left( {m/{s^2}} ight)

    Theo định luật III New-tơn: \overrightarrow {{F_{AB}}}  =  - \overrightarrow {{F_{BA}}}

    Theo định luật II, ta có: F = ma

    \begin{matrix}  \left| {\overrightarrow {{F_{AB}}} } ight| = \left| {\overrightarrow {{F_{BA}}} } ight| \Leftrightarrow {m_A}\left| {{a_A}} ight| = {m_B}{a_B} \hfill \\   \Rightarrow {a_B} = \dfrac{{{m_A}\left| {{a_A}} ight|}}{{{m_B}}} = \dfrac{{0,2.2,5}}{{0,1}} = 5\left( {m/{s^2}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 12: Thông hiểu
    Chọn câu phát biểu đúng

    Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ. Phát biểu nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ, búa tác dụng lực vào đinh, đinh tác dụng phản lực vào búa.

    Độ lớn của lực do búa tác dụng vào đinh và độ lớn của lực do đinh tác dụng vào búa bằng nhau.

  • Câu 13: Nhận biết
    Tìm tính chất không phù hợp

    Cặp lực – phản lực không có tính chất nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Cặp lực – phản lực đặt lên hai vật khác nhau nên không thể cân bằng nhau được.

    Suy ra Cặp lực – phản lực không có tính chất là cặp lực cân bằng.

  • Câu 14: Thông hiểu
    Tính khối lượng của vật thứ hai

    Một vật có khối lượng 2 kg đang chuyển động về phía trước với tốc độ 5 m/s chạm vào một vật thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược lại với tốc độ 2 m/s, còn vật thứ hai chuyển động với tốc độ 1 m/s. Hỏi khối lượng của vật thứ hai bằng bao nhiêu kg?

    Hướng dẫn:

     Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật 1 trước lúc va chạm

    \begin{matrix}  {F_{21}} =  - {F_{12}} \Leftrightarrow {m_1}{a_1} =  - {m_2}{a_2} \hfill \\   \Leftrightarrow {m_1}\dfrac{{\Delta {v_1}}}{{\Delta t}} =  - {m_2}.\dfrac{{\Delta {v_2}}}{{\Delta t}} \hfill \\   \Leftrightarrow {m_1}\left[ { - 2 - 5} ight] =  - {m_2}.\left( {1 - 0} ight) \hfill \\   \Leftrightarrow {m_2} = 7{m_1} = 2.7 = 14\left( {kg} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 15: Nhận biết
    Phát biểu định luật III Newton

    Chọn phát biểu đúng về định luật III Newton?

    Hướng dẫn:

    Phát biểu định luật III Newton như sau:

    Khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối \overrightarrow {{F_{AB}}}  + \overrightarrow {{F_{BA}}} =\overrightarrow {0}.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (27%):
    2/3
  • Thông hiểu (47%):
    2/3
  • Vận dụng (20%):
    2/3
  • Vận dụng cao (7%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 39 lượt xem
Sắp xếp theo