Luyện tập Công của lực điện

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Công của lực điện không phụ thuộc vào yếu tố nào

    Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q trong điện trường từ điểm M đến điểm N không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Công của lực điện tác dụng lên điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường, do đó người ta nói điện trường tĩnh là một trường thế.

  • Câu 2: Nhận biết
    Tìm phát biểu sai

    Tìm phát biểu sai

    Hướng dẫn:

    Thế năng của một điện tích q tại điểm M trong điện trường:  W_M=A_{M∞}=q.V_M

    Thế năng tỉ lệ thuận với q.

    Độ lớn và dấu của thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng.

    Vậy phát biểu sai là: " Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường không phụ thuộc điện tích q."

  • Câu 3: Thông hiểu
    Tính công của lực điện

    Một điện tích điểmq = -2.10^{-7}C di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 5000V/m. Công của lực điện thực hiện trong quá trình di chuyển của điện tích q là

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    A = qEd, q là điện tích âm, q di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức điện nên d = 0,05m (d > 0)

    ⇒ A = - 2 . 10^{ - 7} .5000.0,05

    => A = - 5 . 10^ {- 5} J

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tính thế năng của điện tích tại điểm C

    Một điện tích điểm q di chuyển trong một điện trường từ điểm C đến điểm D thì lực điện sinh công 1,2J. Nếu thế năng của điện tích q tại D là 0,4J thì thế năng của nó tại C là:

    Hướng dẫn:

    Ta có: 

    \begin{matrix}  {A_{CD}} = {W_C} - {W_D} \hfill \\   \Rightarrow W = {A_{CD}} + {W_D} = 1,6\left( J ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 5: Thông hiểu
    Tính công của lực điện

    Điện tích điểm q = -3.10-6C di chuyển được đoạn đường 2,5cm dọc theo một đường sức điện nhưng ngược chiều của đường sức trong một điện trường đều có cường độ điện trường 4000 V/m. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q là

    Hướng dẫn:

    Ta có: A = q.E.d

    Trong đó q là điện tích âm di chuyển được đoạn đường 5cm dịc theo một đường sức nên d<0,d=-0,025m

    => A =  - {3.10^{ - 6}}.4000.\left( { - 0,025} ight) = {3.10^{ - 4}}\left( J ight)

  • Câu 6: Thông hiểu
    Tính điện tích q

    Điện tích điểm q di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường 800 V/m theo một đoạn thẳng AB. Đoạn AB dài 12cm và vecto độ dời \overrightarrow {AB} hợp với đường sức điện một góc 300. Biết công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q là -1,33.10-4J. Điện tích q có giá trị bằng

    Hướng dẫn:

    Ta có: A = q.E.d \Rightarrow q = \frac{A}{{E.d}}

    d = AB.\cos {30^0} = 0,06\sqrt 3 \left( m ight)

    \Rightarrow q = \frac{{ - 1,{{33.10}^{ - 4}}}}{{800.0,06\sqrt 3 }} =  - 1,{6.10^{ - 6}}\left( C ight)

  • Câu 7: Thông hiểu
    Tính cường độ điện trường đều

    Một hạt bụi khối lượng 10-3 mang điện tích 5.10-5C chuyển động trong điện trường đều theo một đường sức điện từ điểm M đến điểm N thì vật vận tốc tăng từ 2.104m/s đến 3,6.104m/s. Biết đoạn đường MN dài 5cm, cường độ điện trường đều là

    Hướng dẫn:

    Theo định lí biến thiên động năng ta có:

    \begin{matrix}  A = {W_{dN}} - {W_{dM}} \hfill \\   \Rightarrow q.E.d = \dfrac{{m.{v_N}^2}}{2} - \dfrac{{m.{v_M}^2}}{2} \hfill \\   \Rightarrow E = \dfrac{m}{{2.q.d}}.\left( {{v_N}^2 - {v_M}^2} ight) \hfill \\   \Rightarrow E = \dfrac{{{{10}^{ - 8}}{{.10}^{ - 3}}}}{{{{2.5.10}^{ - 5}}.0,05}}.\left[ {{{\left( {3,{{6.10}^4}} ight)}^2} - {{\left( {{{2.10}^4}} ight)}^2}} ight] \hfill \\   \Rightarrow E = 1792\left( {V/m} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 8: Nhận biết
    Chọn phát biểu đúng

    Phát biểu nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm có phương tiếp tuyến với đường sức.

    => Phát biểu sai là: "Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm có phương tiếp tuyến với đường sức."

  • Câu 9: Nhận biết
    Phương của lực điện trường

    Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm có phương

    Hướng dẫn:

    Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm có phương tiếp tuyến với đường sức.

  • Câu 10: Nhận biết
    Biểu thức xác định công của lực điện

    Biểu thức xác định công của lực điện là:

    Hướng dẫn:

    Biểu thức xác định công của lực điện là: A = q.E.d.

  • Câu 11: Nhận biết
    Hoàn thành định nghĩa

    Lực điện trường là lực thế vì công của lực điện trường

    Hướng dẫn:

    Lực điện trường là lực thế vì công của lực điện trường phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi của điện tích (không phụ thuộc vào hình dạng đường đi).

  • Câu 12: Thông hiểu
    Chọn kết quả đúng

    Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng lực sinh công dương và MN dài hơn NP. Khi so sánh các công {A_{MN}}{A_{NP}} kết quả nào sau đây là đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có: Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường.

    => Xảy ra cả 3 trường hợp {A_{MN}} > {A_{NP}}, {A_{MN}} < {A_{NP}}, {A_{MN}} = {A_{NP}}.

  • Câu 13: Nhận biết
    Chọn phát biểu sai

    Chọn phát biểu sai trong các phương án sau:

    Hướng dẫn:

    Đáp án sai: " Công của lực điện được đo bằng \frac{{q.E}}{d}."

  • Câu 14: Thông hiểu
    Tính cường độ điện trường E

    Một electron di chuyển một đoạn 0,6cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của 1 điện trường đều thì lực điện sinh công9,6.10^{-18}J. Cường độ điện trường E bằng bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Ta có: {A_{MN}} = q.E.\overline {M'N'}

    Do {A_{MN}} > 0,a < 0,E > 0 \Rightarrow \overline {M'N'}  < 0 hay electron đi ngược chiều đường sức.

    Cường độ điện trường khi đó là:

    \begin{matrix}  E = \dfrac{{{A_{MN}}}}{{q.\overline {M'N'} }} \hfill \\   \Rightarrow E = \dfrac{{9,{{6.10}^{ - 18}}}}{{\left( { - 1,{{6.10}^{ - 19}}} ight).\left( { - 0,006} ight)}} = {10^4}\left( {V/m} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 15: Thông hiểu
    Tính công của lực điện trường

    Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4\mu C dọc theo một đường sức trong một điện trường đều 1000V/m trên quãng đường 1m là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Công của lực điện tác dụng lên điện tích dịch chuyển trong điện trường 

    \begin{matrix}  A = q.E.d \hfill \\   \Rightarrow A = {4.10^{ - 6}}.1000.1 = {4.10^{ - 3}}\left( J ight) = 4mJ \hfill \\ \end{matrix}

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (47%):
    2/3
  • Thông hiểu (53%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 508 lượt xem
Sắp xếp theo